I. Mục tiêu
- Đọc trơn cả bài; đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, lưu luyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà
- Trả lời được câu hỏi 1 sgk
II. Đồ dùng dạy- học:
Bộ chữ cái TV
III. Các hoạt động dạy- học:
Thứ hai, ngày 21 tháng 3 năm 2011 Tập đọc Ngôi nhà I. Mục tiêu - Đọc trơn cả bài; đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, lưu luyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ - Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà - Trả lời được câu hỏi 1 sgk II. Đồ dùng dạy- học: Bộ chữ cái TV III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của GV và HS * HĐ1: Kiểm tra: * HĐ2: Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc 2.3 Ôn vần yêu, iêu Tiết2 2.4 Tìm hiểu bài và luyện nói 3. Củng cố, dặn dò - HS đọc bài: Mưu chú Sẻ - GV nhận xét, ghi điểm - GV giới thiệu ngắn gọn tên bài tập đọc. a, GV đọc mẫu - GV đọc mẫu lần 1 - Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm. 2 HS khá đọc bài. b, Hướng dẫn HS luyện đọc + Luyện đọc tiếng, từ khó: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. - GV ghi các từ ngữ luyện đọc lên bảng - HS luyện đọc các từ ngữ trên- HS đọc phân tích một số tiếng - HS luyện đọc cá nhân. + Luyện đọc câu - HS nhẩm và đọc từng câu. - HS đọc nối tiếp câu theo nhóm, cá nhân. + Luyện đọc đoạn, bài - Xác định các đoạn trong bài. - HS đọc nối tiếp các dòng thơ, khổ thơ Đồng thanh toàn bài. - Thi đọc bài cá nhân. + Tìm trong bài những dòng thơ có tiếng yêu? + Em yêu nhà em? + Em yêu tiếng chim? + Em yêu đất nước? + Tìm tiếng ngoài bài có vần yêu? + Tìm tiếng ngoài bài có vần iêu? - HS thi tìm tiếng theo tổ - GV ghi bảng một số tiếng cho HS đọc lại. - Nói câu chứa tiếng có vần yêu - HS thi nói câu theo nhóm a, Tìm hiểu bài, luyện đọc 1HS đọc 2 khổ thơ đầu + ở ngôi nhà của mình bạn nhỏ nhìn thấy gì, nghe thấy gì, ngửi thấy gì? + Em hãy đọc những dòng thơ nói về tình yêu của bạn nhỏ gắn liền với tình yêu quê hương đất nước( Khổ thơ cuối) - GV đọc diễn cảm bài văn. - HS thi đọc bài cá nhân. b, Học thuộc lòng bài thơ - HS đọc nối tiếp các dòng thơ, khổ thơ theo hình thức nối tiếp - GV xóa dần HS thi đọc thuộc lòng. c, Luyện nói : - GV nêu yêu cầu luyện nói - Nói về ngôi nhà em mơ ước - 2 HS đọc câu mẫu hỏi đáp. HS1: Ai nấu cơm cho bạn ăn? HS2: Mẹ tôi nấu cơm cho tôi ăn. - HS thực hành hỏi đáp theo mẫu + Ai mua quần áo cho bạn mặc? + Ai chăm sóc bạn khi ốm? + Ai vui khi bạn được điểm 10? - GV nhận xét, chốt lại nội dung bài. - GV nhận xét, chốt lại nội dung bài. - HS đồng thanh toàn bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò về nhà. . Toán Giải toán có lời văn ( tiếp theo) I . Mục tiêu: - Hiểu bài toán có 1 phép trừ: Bài toán cho biết gì? hỏi gì? biết trình bày bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số - Làm bài tập 1, 2, 3 II. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của GV và HS * HĐ1: Giới thiệu cách giải bài toán và trình bày bài giải * HĐ2: Luyện tập : 3. Củng cố, dặn dò - HS quan sát tranh SGK và nêu bài toán + Bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì? - GV ghi tóm tắt bài toán: Có : 4 con gà Thêm : 5 con gà Có tất cả : con gà ? - Hướng dẫn HS giải toán + Muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà ta làm thế nào? - Viết bài giải: Gồm 3 bước - HS nêu yêu cầu của từng bài tập rồi tự làm bài vào vở bài tập - GV theo dõi và HD thêm HS yếu - Chấm , chữa bài - HS đọc kết quả bài 1,2 - 2 HS lên bảng làm bài 3,4 - Nhận xét bài làm của HS - GV nhận xét chung - HS về xem lại bài . Luyện viết Luyện viết: ngôi nhà I. Mục tiêu: - Chộp lại bài: Ngôi nhà II. Hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của GV và HS * HĐ1: Giới thiệu bài: * HĐ2: Hướng dẫn HS tập chộp: 3. Củng cố, dặn dũ: - GV viết bảng đoạn văn cần chộp. - HS nhỡn bảng đọc lại đoạn văn. - GV chỉ cỏc tiếng: “hàng xoan, lưu luyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc”. - HS đọc, đỏnh vần cỏ nhõn cỏc tiếng dễ viết sai đú, sau đú viết bảng con. - GV gọi HS nhận xột, sửa sai cho bạn. - Cho HS tập chộp vào vở, GV hướng dẫn cỏc em cỏch ngồi viết, cỏch cầm bỳt, cỏch trỡnh bày cho đỳng đoạn văn, cỏch viết hoa sau dấu chấm - HS chộp bài vào vở. - GV đọc cho HS soỏt lỗi và chữa bài bằng bỳt chỡ trong vở. - HS soỏt lỗi và chữa bài bằng bỳt chỡ trong vở. - GV chữa trờn bảng những lối khú trờn bảng, yờu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bờn lề vở. - Nhận xột tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Thứ ba, ngày 22 tháng 3 năm 2011 Buổi sáng Thể dục Bài thể dục - Trò chơi I. Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung - Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ III. Hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của GV và HS * HĐ1: Phần mở đầu * HĐ2: Phần cơ bản HĐ3: Phần kết thúc - Tập hợp lớp, phổ biến ND tiết học - HS khởi động xoay các khớp - Ôn bài thể dục - mỗi động tác 2 lần 8 nhịp - HS triển khai ôn tập theo tổ. - Thi tâp bài thể dục giữa các tổ - Tuyên dương các tổ tập đều, đẹp. * Trò chơi: Tâng cầu - HS nêu cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho HS chơi tâng cầu - HS đứng vỗ tay và hát - Tập động tác điều hoà của bài thể dục: 2 X 8 nhịp - GV cùng HS hệ thống bài học - GV nhận xét giờ học .. Toán Luyện tập I.Mục tiêu: - Biết giải bài toán có phép trừ; thực hiện được cộng trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 20 - Làm bài tập 1, 2, 3 II.Các hoạt động dạy - học: Nội dung Hoạt động của GV và HS * HĐ1: ôn tập. * HĐ2: Luyện tập 3. Củng cố, dặn dò - HS giải bài toán vào giấy nháp. An có 9 viên bi, cho bạn 5 viên bi. Hỏi An còn lại bao nhiêu viên bi? + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? Bài giải: Số bi còn lại là: 9 - 5 =4 (viên bi). Đáp số: 4 viên bi. - HS nêu yêu cầu của bài tập và tự làm bài. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, hoàn chỉnh phần tóm tắt rồi giải bài toán. - GV theo dõi và hướng dẫn thêm HS yếu. Chấm, chữa bài. - Gọi HS đọc kết quả bài làm. 1 HS lên chữa bài 3,4. - GV nhận xét bài làm của HS. - GV nhận xét chung - HS về xem lại bài . Tâp viết Tô chữ hoa H, I, K I. Mục tiêu - Tô được các chữ hoa: H, I, K - Viết đúng các vần: iết, uyết, iêu, yêu; các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giảI kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1 tập 2 (mỗi từ ngữ viết ít nhất 1 lần) II. Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu H, I, K III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của GV và HS * HĐ1: Giới thiệu bài * HĐ2: Hướng dẫn tô chữ hoa * HĐ3: Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng * HĐ4: HS tập viết vào vở 4, Củng cố, dặn dò - GV giới thiệu ngắn gọn tên bài - GV đính bảng chữ hoa H, I, K - HS quan sát chữ hoa - GV nêu cấu tạo chữ hoa H, Viết mẫu và nêu quy trình viết chữ H - Hướng dẫn viết chữ hoa Ê, G tương tự - GV viết mẫu và HD viết ăm, ăp, chăm học, khắp vườn - HS đọc các vần, từ ngữ trên - GV nhắc lại cách nối giữa các con chữ. - HS viết vào bảng con. - GV nhận xét, sửa lỗi. - Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết - HS viết bài vào vở theo yêu cầu. - Tô chữ hoa H, I, K: Viết các vần ,từ ngữ trong bài - Theo dõi, chấm bài - Khen ngợi các HS đã tiến bộ và viết đẹp. - Dặn dò về nhà. .. Chính tả Ngôi nhà I. Mục tiêu - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 3 bài ngôi nhà trong khoảng 10-12phút - Điền đúng vần iêu hay yêu; chữ c hay k vào ô trống - Bài 2, 3 sgk II. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của GV và HS Hoạt động của GV và HS * HĐ1: Hướng dẫn HS tập chép * HĐ2: Làm bài tập chính tả 3. Củng cố, dặn dò - HS đọc khổ thơ cần chép trên bảng lớp. + Đoạn thơ trên có mấy dòng thơ? + Đầu mỗi câu viết như thế nào? - HS viết bảng con từ khó: mộc mạc, đất nước... - HS chép bài vào vở. - GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, viết chữ đúng mẫu, đúng cỡ. - Đọc cho HS khảo lại bài. - GV thu vở chấm bài. a, Điền vào chỗ trống vần yêu, hay iêu. Hiếu chăm học, có năng kh... vẽ, bố mẹ rất ... quý hiếu. b, Điền chữ k hay c. Ông trồng ...ây cảnh Chị xâu ...im - GV theo dõi chấm, chữa bài - Nhận xét chữ viết của HS. - GV nhận xét chung - HS viết yếu về nhà tiếp tục luyện viết Buổi chiều Mĩ thuật Thầy Dưỡng dạy .. Âm nhạc Cô Liễu dạy . Luyện Âm nhạc Cô Liễu dạy Thứ tư, ngày 23 tháng 3 năm 2011 Buổi sáng Tập đọc Quà của bố I. Mục tiêu - Đọc trơn cả bài; đọc đúng các từ ngữ: lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ - Hiểu nội dung bài: Bố là bộ đội ở đảo xa, bố rất nhớ và yêu em. - Trả lời được câu hỏi 1,2 sgk - HTL 1 khổ thơ II. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của GV và HS * HĐ1: Kiểm tra bài cũ. * HĐ2: Bài mới 2.1 Hướng dẫn HS luyện đọc 2.2 Ôn vần oan, oat Tiết 2 2.3 Tìm hiểu bài và luyện nói 3. Củng cố, dặn dò: 2 HS đọc bài Ngôi nhà + ở ngôi nhà của mình bạn nhỏ nhìn thấy gì, nghe thấy gì, ngửi thấy - GV nhận xét ghi điểm a, GV đọc mẫu - GV đọc mẫu lần 1 – Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm. b, Hướng dẫn HS luyện đọc + Luyện đọc tiếng, từ khó: lần nào, về phép, luôn luôn, vững vàng. - GV ghi các từ ngữ luyện đọc lên bảng - HS luyện đọc các từ ngữ trên- HS đọc phân tích một số tiếng - HS luyện đọc cá nhân. + Luyện đọc câu - HS nhẩm và đọc từng câu. - HS đọc nối tiếp câu theo nhóm, cá nhân. + Luyện đọc đoạn, bài - HS đọc nối tiếp các câu thơ , khổ thơ - Đồng thanh toàn bài. - Thi đọc bài cá nhân. + Tìm trong bài tiếng có vần oan - HS đọc, phân tích: ngoan + Tìm tiếng ngoài bài có vần oan, oat - HS thi tìm tiếng theo tổ + Nói câu chứa tiếng có vần oan, oat - HS đọc câu mẫu trong SGK: Chúng em vui liên hoan . Chúng em thích hoạt động. - GV hướng dẫn HS luyện nói theo yêu cầu. a, Tìm hiểu bài, luyện đọc. - GV đọc mẫu toàn bài lần 2 - HS đọc khổ thơ 1 + Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu? - HS đọc khổ thơ 2. + Bố gửi cho bạn nhỏ những quà gì? - HS đọc toàn bài, GV nhận xét cho điểm. b, Học thuộc lòng bài thơ - HS đọc nối tiếp các dòng thơ, khổ thơ - GV xóa dần yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ. c.Luyện nói. Hỏi nhau về nghề nghiệp của bố, mẹ - GV chia nhóm HS , nhóm 2 - GV nêu yêu cầu luyện nói - HS hỏi - đáp theo câu mẫu: Bố bạn làm nghề gì ? Bố mình là bác sĩ. - HS hỏi - đáp theo cách các em tự nghĩ ra. - GV nhận xét cho điểm những cặp HS hỏi đáp tốt. - HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét gi ... - GV: là con phải yêu thương bố mẹ, phải hết lòng chăm sóc khi bố mẹ bị ốm đau. Bông hoa cúc trắng tượng trưng cho tấm lòng hiếu thảo của cô bé đối với mẹ. - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò về nhà . Buổi chiều Luyện Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Rèn kỷ năng cho HS tự giải bài toán có lời văn. II. Hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của GV và HS * HĐ1: Củng cố: * HĐ2: Luyện tập: 3. Củng cố, dặn dò Lan có 10 quả bóng, Lan cho bạn 3 quả bóng. Hỏi Lan còn lại bao nhiêu quả bóng. - HS đọc bài toán + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - HS giải bài toán 1 HS lên giải Gọi HS nêu các lời giài khác nhau. - HS làm bài Bài1: Bình có 9 viên bi, Bình cho bạn 3 viên bi. Hỏi Bình còn lại mấy viên bi? - HS tự làm bài - GV mời 1 HS lên bảng chữa bài - GV- HS nhận xét Bài 2: Trên bờ có 15 con vịt, có 5 con đi xuống ao. Hỏi còn lại mấy con vịt trên bờ? Tương tự bài 1 Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau: Hà có : 16 cái Cho em : 4 cái Còn lại : . cái? HS giải - GV theo dõi - GV nhận xét giờ học - Dặn dò về nhà. . Luyện Tiếng Việt Luyện: quà của bố I. Mục tiêu: - Luyện HS đọc lại các bài đã học: Quà của bố - Làm các bài tập chính tả có liên quan II. Hoạt động dạy - học: Nội dung Hoạt động của GV và HS * HĐ1: Luyện đọc: * HĐ2: Tìm hiểu nội dung: * HĐ4: Bài tập 3. Củng cố, dặn dò - HS luyện đọc bài ở SGK ( nhóm đôi) - Gọi HS đọc bài nối tiếp - Gọi HS đọc cả bài. - Thi đọc thuộc lòng bài thơ - HS đọc bài: Quà của bố - GV hỏi: + Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu? + Bố gửi cho bạn nhỏ những quà gì? + Vì sao bố gửi cho bạn nhỏ nhiều quà Bài 1: Điền vào chỗ trống iên hay uyên - xao x; kể ch.. - tiên t..; vphấn - HS tự làm bài - HS lên bảng điền vần - HS và GV nhận xét Bài 2: Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã vào chữ in nghiêng đao xa gưi quà vưng vàng gửi ca - HS tự làm bài và lên chữa bài - GV nhận xét - GV nhận xét Nhận xét giờ học. . Tự học Luyện: Nghe- đọc-viết I. Mục tiêu: - Luyện HS đọc bài: Quyển vở của em II. Hoạt động dạy - học: Nội dung Hoạt động của GV và HS * HĐ1: Luyện đọc: * HĐ2: Luyện viết 3. Củng cố, dặn dò - HS luyện đọc bài ở ( nhóm đôi) - Gọi HS đọc bài nối tiếp - Gọi HS đọc cả bài. - Thi đọc đúng, đọc hay - HS đọc bài: Quyển vở của em - GV nhận xét - HS viết tiếng khó: giấy trắng, ngay ngắn, từng trang, nắn nót,. - HS chép bài vào vở - GV theo dõi - GV đọc bài HS soát lại. - Chấm một số vở Nhận xét bài viết của HS. - Thi viết chữ đẹp - Nhận xét chữ đẹp. Nhận xét giờ học. Thứ sáu, ngày 25 tháng 3 năm 2011 Buổi sáng Tập đọc Vì bây giờ mẹ mới về I. Mục tiêu - Đọc trơn cả bài; đọc đúng các từ ngữ: khóc oà, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu chấm. - Hiểu nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc - Trả lời được câu hỏi 1,2 sgk II. Đồ dùng dạy học: Bộ chữ cáI TV III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của GV và HS * HĐ1: Kiểm tra * HĐ2: Bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc 2.3 Ôn vần ưt, ưc Tiết2 Tìm hiểu bài và luyện đọc 3. Củng cố, dặn dò - HS đọc bài: Quà của bố + Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu? + Bố gửi cho bạn nhỏ những quà gì? - GV nhận xét, ghi điểm - GV giới thiệu ngắn gọn tên bài tập đọc. a, GV đọc mẫu - GV đọc mẫu lần 1 2 HS khá đọc bài - Hướng dẫn HS luyện đọc + Luyện đọc tiếng, từ khó: cắt bánh, đứt tay, khóc òa, hoảng hốt - G V ghi các từ ngữ luyện đọc lên bảng - HS luyện đọc các từ ngữ trên- HS đọc phân tích một số tiếng - HS luyện đọc cá nhân. + Luyện đọc câu - HS nhẩm và đọc từng câu. - HS đọc nối tiếp câu theo nhóm, cá nhân. + Luyện đọc đoạn, bài Xác định các đoạn trong bài. - HS đọc nối tiếp đoạn theo hình thức nối tiếp. - Đồng thanh toàn bài. - Thi đọc bài cá nhân. + Tìm trong bài tiếng có vần ưt? + Tìm tiếng ngoài bài có vần ưc, ưt? + Tìm tiếng ngoài bài có vần ưt, ưc? - HS thi tìm tiếng theo tổ - GV ghi bảng một số tiếng cho HS đọc lại. - Nói câu chứa tiếng có vần ưt, ưc? - HS quan sát tranh SGK ? Bức tranh vẽ gì? - HS đọc câu mẫu dưới tranh. - GV tổ chức cho HS thi nói câu theo yêu cầu. - GV nhận xét, cho điểm. - GV đọc mẫu lần 2 - HS đọc bài + Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không? + Lúc nào cậu bé mới khóc? + Bài có mấy câu hỏi? Đọc các câu hỏi và câu trả lời? - HS thi đọc bài cá nhân. - GV nhận xét, chốt lại nội dung bài. - HS đồng thanh toàn bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò về nhà. .. Thủ công Cô Hoa dạy . Luyện viết Luyện viết: vì bây giờ mẹ mới về I. Mục tiêu: - Chộp lại bài: Vì bây giờ mẹ mới về II. Hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của GV và HS * HĐ1: Giới thiệu bài: * HĐ2: Hướng dẫn HS tập chộp: 3. Củng cố, dặn dũ: - GV viết bảng đoạn văn cần chộp. - HS nhỡn bảng đọc lại đoạn văn. - GV chỉ cỏc tiếng: “khóc oà, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay,”. - HS đọc, đỏnh vần cỏ nhõn cỏc tiếng dễ viết sai đú, sau đú viết bảng con. - GV gọi HS nhận xột, sửa sai cho bạn. - Cho HS tập chộp vào vở, GV hướng dẫn cỏc em cỏch ngồi viết, cỏch cầm bỳt, cỏch trỡnh bày cho đỳng đoạn văn, cỏch viết hoa sau dấu chấm - HS chộp bài vào vở. - GV đọc cho HS soỏt lỗi và chữa bài bằng bỳt chỡ trong vở. - HS soỏt lỗi và chữa bài bằng bỳt chỡ trong vở. - GV chữa trờn bảng những lối khú trờn bảng, yờu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bờn lề vở. - Nhận xột tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Hoạt động tập thể. Sinh hoạt lớp (Tuần 28) * HĐ1: .GV nhận xét, đánh giá về các hoạt động của lớp trong tuần. - Biểu dương các HS có ý thức học tập tốt, đạt nhiều điểm giỏi, vệ sinh sạch sẽ. - Động viên, nhắc nhở các HS còn lại. * HĐ2: Kế hoạch tuần 29. Tiếp tục phát động phong trào thi đua trong học tập. Làm tốt công tác vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học. . Buổi chiều Luyện toán Luyện tập về giải toán có lời văn I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố và rèn kỷ năng giải và trình bày bài toán có lời văn. II. Hoạt động dạy - học: Nội dung Hoạt động của GV và HS * HĐ1: Củng cố * HĐ2: Luyện tập 3. Củng cố, dặn dũ: - GV vẽ hình lên bảng - Yêu cầu HS nhìn hình vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán, rồi giảI bài toán. Lan vẽ được hình tròn, rồi vẽ thêm được . Hình tròn. Hỏi.? Hướng dẫn HS phân tích bài toán- đặt câu hỏi cho bài toán. HS đọc bài toán + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? +Một bài toán giảI trình bày như thế nào? +Dựa vào đâu để đặt lời giải? - HS giảI bài toán 1 HS lên giải Gọi HS nêu các lời giảI khác nhau. HS làm bài tập- GV theo dõi Bài 1: Tổ em có 14 bạn, trong đó có 4 bạn nam. Hỏi có bao nhiêu bạn nữ? Bài 2: Lan gấp được 9 cáI thuyền, Lan cho em 3 cáI thuyền. Hỏi lan còn lại mấy cáI thuyền? Bài 3:Nhà em có một chục con gà. Mẹ mua thêm 5 con gà. Hỏi nhà em có tất cả mấy con gà? Bài 4: ( Dành cho HS khá) Nừu mẹ cho Hà thêm 3 cái kẹo thì Hà có tất cả 10 cáI kẹo. Hỏi hà có bao nhiêu cáI kẹo? - Chấm, chữa bài - Nhận xét giờ học. - Dặn dò về nhà. Luyện Tiếng Việt Luyện: vì bây giờ mẹ mới về I. Mục tiêu: - Luyện HS đọc lại các bài đã học: Vì bây giờ mẹ mới về - Làm các bài tập chính tả có liên quan II. Hoạt động dạy - học: Nội dung Hoạt động của GV và HS * HĐ1: Luyện đọc: * HĐ2: Tìm hiểu nội dung: * HĐ4: Bài tập 3. Củng cố, dặn dò - HS luyện đọc bài ở SGK ( nhóm đôi) - Gọi HS đọc bài nối tiếp - Gọi HS đọc cả bài. - Thi đọc đúng, đọc hay - HS đọc bài: Vì bây giờ mẹ mới về - GV hỏi: + Khi bị đứt tay, cậu bé có khóc không? + Lúc nào cậu bé mới khóc? Vì sao + Bài có mấy câu hỏi? Đọc các câu hỏi và trả lời câu hỏi? Bài 1: Điền vào chỗ trống ưc hay ưt - v.sâu thăm thẳm; không b.lá bẻ cành - hương thơm sực n..; không v..rác bừa bãi - HS tự làm bài - HS lên bảng điền vần - HS và GV nhận xét Bài 2: Viết tiếp vào chỗ trống các từ ngữ có vần ưc hay ưt - đạo đức,... - nứt nẻ,.. - HS tự làm bài và lên chữa bài - GV nhận xét - GV nhận xét Nhận xét giờ học. . Hoạt động tập thể An toàn giao thông Bài 2: tìm hiểu đường phố I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nhớ tên đường phố nơi em ở, đường phố gần trường học - Nêu đặc điểm của các đường phố này - Phân biệt sự khác nhau giữa lòng đường và vỉa hè: Hiểu lòng đường dành cho xe cộ đi lại, vỉa hè dành cho người đi bộ. 2. Kĩ năng - Mô tả con đường nơi em ở - Phân biệt các âm thanh trên đường phố - Quan sát và phân biệt các xe đi tới 3. Thái độ - Không chơi trên đường phố và đi lại dưới lòng đường II. Chuẩn bị - Tranh: Các loại đường phố, vỉa hè; đèn tín hiệu III. Các hoạt động chính Nội dung Hoạt động của GV và HS * HĐ1: Giới thiệu đường phố Mục tiêu: - Nhớ tên đường phố nơi em ở, đường phố gần trường học - Nêu đặc điểm của các đường phố này - Nhận biết những âm thanh trên đường phố * HĐ2: Quan sát tranh * HĐ3: Vẽ tranh * HĐ4: Trò chơi: “Hỏi đường” 4. Củng cố, dặn dò Cách tiến hành - GV phát phiếu - HS nhớ lại tên và đặc điểm của đường phố mà em đã quan sát - GV gọi HS lên kể về đường phố ở gần nhà, gần trường mà em đã quan sát - GV gợi ý: + Tên đường phố là gì? + Đường phố đó rộng hay hẹp? + Con đường đó có nhiều xe hay ít xe? + Có những loại xe nào? + Con đường đó có vỉa hè hay không ? - GV kết hợp hỏi: + Xe nào đi nhanh hơn? + Em nghe thấy tiếng động nào trên đường? + Khi ô tô, xe máy bấm còi thì người lái xe có ý định gì? + Chơi đùa trên đường phố có được không? Vì sao? - GV kết luận: - GV treo ảnh đường phố - GV hỏi: + Đường trong ảnh là loại đường gì? + Hai bên đường em thấy những gì? + Lòng đường rộng hay hẹp? + Xe cộ đi từ phía nào tới? + Hãy miêu tả những âm thanh trên đường phố mà em đã nghe thấy? - GV treo ảnh đường nhỏ hẹp - HS so sánh với đường phố rộng, xe cộ đi lại tấp nập - GV kết luận: - GVđặt câu hỏi để HS trả lời + Em thấy người đi bộ đi ở đâu? + Các loại xe đi ở đâu? + Vì sao các loại xe không đi trên vỉa hè? - GV phát giấy - HS nhóm 4 vẽ tranh - GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS - GV đưa ảnh nhà có số, HS quan sát + Biển đề tên phố gì? + Số nhà để làm gì? - HS chơi: Bạn thứ nhất hỏi đường nhà bạn thứ 2. Bạn thứ 2 trả lời và ngược lại - GV nhận xét chung
Tài liệu đính kèm: