Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 13 - Trường tiểu học Hải An

Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 13 - Trường tiểu học Hải An

Tiết 1,2: Tập đọc:

BÔNG HOA NIỀM VUI

 I/ Mục đích yêu cầu:

 1. Rèn kỉ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc trơn toàn bài, chú ý các từ khó dễ lẫn như: bệnh viện, dịu cơn đau, ngắm vẻ đẹp, cánh , .

 - Biết đọc nghỉ hơi các dấu câu và giữa các cụm từ.Biết đọc giọng kể với lời các nhân vật

 2.Rèn kỉ năng đọc - hiểu:

 -Hiểu nghĩa các từ mới như:lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn, dịu cơn đau, trái tim nhân hậu.

 -Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện: -Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối với cha mẹ.

 II / Chuẩn bị: - Tranh ảnh minh họa, tranh hoa cúc đại đóa,bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc

 

doc 31 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 1165Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 13 - Trường tiểu học Hải An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 17 tháng 11 năm 2008
Tiết 1,2: Tập đọc:
BÔNG HOA NIỀM VUI
 I/ Mục đích yêu cầu: 
 1. Rèn kỉ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trơn toàn bài, chú ý các từ khó dễ lẫn như: bệnh viện, dịu cơn đau, ngắm vẻ đẹp, cánh , ...
 - Biết đọc nghỉ hơi các dấu câu và giữa các cụm từ.Biết đọc giọng kể với lời các nhân vật 
 2.Rèn kỉ năng đọc - hiểu: 
 -Hiểu nghĩa các từ mới như:lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn, dịu cơn đau, trái tim nhân hậu. 
 -Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện: -Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối với cha mẹ.
 II / Chuẩn bị: - Tranh ảnh minh họa, tranh hoa cúc đại đóa,bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc 
 III/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A/ Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi trong bài tập đọc: “ Mẹ” 
B.Bài mới 
 1) Giới thiệu bài:
Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? Chỉ tranh và nêu: Cô giáo đang trao cho bạn học sinh một bó hoa cúc, vì sao bạn được nhận hoa.Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “ Bông hoa niềm vui ” 
2) Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu toàn bài: 
-Đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
-Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng những từ ngữ gợi tả.
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu.
- Luyện đọc từ khó.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
 - Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài, câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp.
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc.
- Mời các nhóm thi đua đọc.
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm.
-Đọc đồng thanh cả bài. 
 TIẾT 2
3)Tìm hiểu bài: 
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, 2 trả lời câu hỏi:
 - Mới sáng tinh mơ Chi đã vào vườn hoa để làm gì?
- Chi tìm bông hoa Niềm vui để làm gì?
- Bông hoa Niềm Vui đẹp ra sao?
- Vì sao Chi lại chần chừ khi ngắt hoa?
- Bạn Chi còn đáng khen ở chỗ nào nữa?
-Hướng dẫn đọc như đối với đoạn 1 và 2 ở tiết 1.
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 3,4 trả lời câu hỏi:
 - Khi nhìn thấy cô giáo Chi đã nói gì?
- Khi đã biết lí do Chi rất cần những bông hoa cô giáo đã làm gì?
- Thái độ của cô giáo ra sao?
- Bố của Chi đã làm gì khi khỏi bệnh?
- Theo em bạn chi có những đức tính gì đáng quý?
4) Luyện đọc lại:
- Mời 3 em lên đọc truyện theo vai. 
- Chú ý giọng đọc từng nhân vật.
- Theo dõi luyện đọc trong nhóm.
- Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc.
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh.
 5) Củng cố dặn dò : 
- Qua câu chuyện này em rút ra được điều gì ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.
- Hai em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi của giáo viên.
-Lớp lắng nghe đọc mẫu.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
-Rèn đọc các từ như: bệnh viện, dịu cơn đau, ngắm vẻ đẹp, ...
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- Em muốn đem tặng bố / một bông hoa Niềm vui / để bố dịu cơn đau.// Những bông hoa màu xanh / lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng.//
-Đọc từng đoạn trong nhóm ( 3 em ).
-Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc.
- Các nhóm thi đua đọc bài ( đọc đồng thanh và cá nhân đọc.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
-Một em đọc thành tiếng.Lớp đọc thầm đoạn 1,2 
- Tìm bông hoa cúc màu xanh, được cả lớp gọi là bông hoa Niềm Vui.
- Chi muốn muốn hái bông hoa Niềm Vui tặng bố để làm dịu cơn đau của bố.
- Rất lộng lẫy.
- Vì nhà trường có nội quy không ai được ngắt hoa trong vuờn trường.
-Biết bảo vệ của công.
- Một em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- Xin cô cho em....bố em đang ốm nặng.
- Cô ôm Chi vào lòng và nói: Em hãy...hiếu thảo.
- Trìu mến và cảm động.
- Đến trường cảm ơn cô giáo và tặng nhà trường khóm hoa cúc màu tím.
- Thương bố, tôn trọng nội quy nhà trường, thật thà... 
- Các nhóm phân vai theo các nhân vật trong câu chuyện.
- Thi đọc theo vai.
- Tình yêu thương của mẹ giành cho con.
- Hai em nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài xem trước bài mới.
Tiết 3: Toán:
14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14 - 8
 I/ Mục đích yêu cầu:
 - Biết cách thực hiện phép trừ 14 - 8. 
 - Lập và học thuộc bảng công thức 14 trừ đi một số. Áp dụng phép trừ có nhớ dạng 
 14 - 8 để giải các bài toán liên quan. 
 II/ Chuẩn bị: - Bảng gài - que tính.
 III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
-Gọi 2 em lên bảng làm bài tập:
-HS1: Đặt tính và thực hiện phép tính: 33 - 13 ; 63 - 13
-HS2: 43 - 26; 73 -5
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép trừ dạng 14 - 8 tự lập và học thuộc công thức 14 trừ đi một số. 
b) Giới thiệu phép trừ 14 - 8 
- Nêu bài toán: - Có 14 que tính bớt đi 8 que tính. còn lại bao nhiêu que tính?
-Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ?
- Viết lên bảng 14 - 8 
Tìm kết quả:
 - Yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết quả.
- Lấy 14 que tính, suy nghĩ tìm cách bớt 8 que tính, yêu cầu trả lời xem còn bao nhiêu que tính.
- Yêu cầu học sinh nêu cách bớt của mình.
- Có bao nhiêu que tính tất cả?
-Đầu tiên ta bớt 4 que rời trước. Chúng ta còn phải bớt bao nhiêu que tính nữa? Vì sao?
- Để bớt được 2 que tính nữa ta tháo 1 bó thành 10 que tính rời. Bớt đi 4 que còn lại 6 que.
-Vậy 14 que tính bớt 8 que tính còn mấy que tính?
- Vậy 14 trừ 8 bằng mấy?
-Viết lên bảng 14 - 8 = 6 
 Đặt tính và thực hiện phép tính.
- Yêu cầu một em lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách làm của mình.
- Yêu cầu nhiều em nhắc lại cách trừ.
thực hiện tính viết.
- Mời một em khác nhận xét.
c) Lập bảng công thức: 14 trừ đi một số 
- Yêu cầu sử dụng que tính để tính kết quả các phép trừ trong phần bài học.
- Mời 2 em lên bảng lập công thức 14 trừ đi một số.
- Yêu cầu đọc đồng thanh và đọc thuộc lòng bảng công thức.
- Xóa dần các công thức trên bảng yêu cầu học thuộc lòng.
 d) Luyện tập:
Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
-Yêu cầu đọc chữa bài.
- Cho HS nhận xét tính chất giao hoán, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài 
- Yêu cầu tự làm bài vào vở.
-Gọi một em đọc chữa bài.
-Yc lớp viết kết quả vào vở bài tập 
Bài 3 – Mời một học sinh đọc đề bài.
-Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm như thế nào? 
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi ba em lên bảng làm bài.
- Yêu cầu nêu cách đặt tính và tính 3 phép tính trên.
-Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm học sinh.
Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
-Yêu cầu lớp tự tóm tắt và làm bài vào vở.
-Yêu cầu 1 em lên bảng bài.
-Giáo viên nhận xét đánh giá
đ) Củng cố dặn dò:
- Khôi phục lại bảng trừ.
-Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập.
-Hai em lên bảng mỗi em làm một bài.
- HS1 nêu cách đặt tính và cách tính.
- HS2: Trình bày bài tính trên bảng.
-Học sinh khác nhận xét.
- Quan sát và lắng nghe và phân tích đề toán.
- Thực hiện phép tính trừ 14 - 8
- Thao tác trên que tính và nêu còn 6 que tính 
- Trả lời về cách làm.
- Có 14 que tính ( gồm 1bó và 4 que rời )
- Bớt 4 que nữa.
- Vì 4 + 4 = 8 
- Còn 6 que tính.
- 14 trừ 8 bằng 6 
 14 
 - 8 
 6 
- Tự lập công thức :
- Lần lượt các tổ đọc đồng thanh các công thức, cả lớp đọc đồng thanh theo yêu cầu.
-Đọc thuộc lòng bảng công thức 14 trừ đi một số. 
- Một em đọc đề bài.
- Tự làm bài vào vở dựa vào bảng công thức 
- Vì khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
 Khi lấy tổng trừ đi số hạng này ta được số hạng kia. 
- Em khác nhận xét bài bạn.
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa.
- Lớp thực hiện vào vở.
-Một em nêu kết quả.
- Nhận xét bài bạn và ghi vào vở.
-Đọc đề.
- Ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
-Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 3 em lên bảng làm.
 14 14 14
 - 5 - 7 - 9
 9 7 3
-Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Một em đọc đề. Tóm tắt đề bài.
- Tự làm vào vở.
- Một em lên bảng làm bài.
 Bài giải:
Số quạt điện còn lại là:
14 - 6 = 8 ( quạt điện )
 Đ/S: 8 quạt điện
- HS đọc lại bảng trừ.
- Về học bài và làm các bài tập còn lại.
Tiết 4: Đạo đức: (tiết 2)
QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN.
 I / Mục tiêu: - H có ý thức quan tâm giúp đỡ bạn.
 II /Chuẩn bị : Phiếu học tập.
 III/ Lên lớp:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1 Trò chơi: Đúng hay sai. 
- Chia lớp thành 2 đội.
-Phát cho mỗi đội 1 lá cờ để giơ lên trả lời câu hỏi.
-Đọc câu hỏi đội nào đưa lá cờ lên trước thì đội đó được quyền trả lời.
- Giáo viên làm giám khảo cho hai đội chơi, đội nào trả lời nhanh và đúng nhiều câu hỏi hơn thì đội đó chiến thắng.
-Mời học sinh lên chơi mẫu.
- Tổ chức cho 2 đội thi.
- Nam cho bạn chép bài trong giờ kiểm tra.
- Học cùng với bạn để giảng bài cho bạn 
- Góp chung tiền để mua tặng bạn sách vở.
- Tham gia tích cực vào phong trào ủng hộ các bạn học sinh vùng lũ.
- Rủ bạn đi chơi.
- Nặng nề phê bình bạn trước lớp vì bạn luôn đi học muôn.
- Cho bạn mượn truyện đọc trong lớp.
- Khen những nhóm có cách xử lí hay nhất.
2. Hoạt động 2: Liên hệ thực tế. 
- Mời một số em lên kể trước lớp câu chuyện về việc quan tâm giúp đỡ bạn bè mà mình đã chuẩn bị ở nhà.
- Khen những em có việc làm giúp đỡ bạn.
- Kết luận: -Cần phải quan tâm, giúp đỡ bạn đúng lúc, đúng chỗ có như thế mới mau giúp bạn tiến bộ hơn được.
3. Hoạt động 3: Tiểu phẩm.
- Yêu cầu một số em lên đóng tiểu phẩm có nội dung như sau: Giờ ra chơi các bạn chơi đùa vui vẻ nhóm của Tuấn đang chơi bi thì Việt chạy đến xin chơi cùng. Tuấn không cho Việt chơi vì nhà Việt nghèo bố mẹ làm nghề quét rác. Nam ở trong nhóm nghe nói vậy liền phán đối và kéo Việt vào cùng chơi 
- Yêu cầu lớp thảo luận: - Em đồng tình với cách cư xử của bạn nào? Vì sao?
- Theo em tiểu phẩm trên muốn nói lên điều gì?
-Nhận xét ý kiến của học sinh.
 Kết luận: Cần cư xử tốt với bạn bè không nên phân biệt đối xử với các bạn nghèo gặp hoàn cảnh khó khăn... Đó chính là thực hiện quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em.
4. Củng cố dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học 
- Lớp chia 2 dãy mỗi dãy là 1 đội.
- Các đội cử ra đội trưởng để điều khiển đội mình làm việc.
-Lần lượt một số em trả lời câu hỏi  ...  vào phiếu.
- Mời một số HS đọc lại bài viết của mình.
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
 3. Củng cố dặn dò:
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung 
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau 
- Quan sát tìm hiểu đề bài.
- Một em đọc đề bài.
-Tập nói trong nhóm 5 phút, tự chỉnh sửa cho nhau.
- Gia đình em có ba người. Ba em làm giáo viên, mẹ em cũng làm giáo viên. Em rất yêu quí gia đình của mình.
-Lần lượt từng em kể về gia đình của mình trước lớp.
- Nhận xét lời của bạn.
- Đọc đề bài.
- Viết bài vào phiếu học tập ( dựa vào những điều đã nói ở bài tập 1 để viết thành đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu kể về gia đình của mình ) 
-Đọc bài viết trước lớp để lớp nghe và nhận xét.
- Nhận xét bài bạn.
-Hai em nhắc lại nội dung bài học.
-Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 3: Toán:
1 5, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ.
 I/ Mục đích yêu cầu:
 - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. 
 - Lập và học thuộc bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. Áp dụng để giải các bài toán liên quan. 
 II/ Chuẩn bị: - Bảng gài - que tính.
 III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ:
-Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà 
-HS1: Đặt tính và thực hiện phép tính: 84 – 47 ; 30 - 6.
-HS2: 43 - 26; 60 -12
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép trừ dạng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số, tự lập và học thuộc công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. 
b) Giới thiệu phép trừ 15 - 6 
- Nêu bài toán: - Có 15 que tính bớt đi 6 que tính. còn lại bao nhiêu que tính?
-Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ?
- Viết lên bảng 15 - 6 
 Yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết quả.
- Lấy 15 que tính, suy nghĩ tìm cách bớt 6 que tính, yêu cầu trả lời xem còn bao nhiêu que tính.
- Yêu cầu học sinh nêu cách bớt của mình.
- Vậy 15 trừ 6 bằng mấy?
-Viết lên bảng 15 - 6 = 9 
- Nêu bài toán: - Có 15 que tính bớt đi 7 que tính. còn lại bao nhiêu que tính?
-Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ?
- Viết lên bảng 15 - 7 
+ Có 15 que tính bớt đi 8 que tính. còn lại bao nhiêu que tính?
-Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ?
- Viết lên bảng 15 - 8 
Có 15 que tính bớt đi 9 que tính. còn lại bao nhiêu que tính?
-Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ?
- Viết lên bảng 15 - 9
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh bảng công thức 15 trừ đi một số. 
c) 16 trừ đi một số 
- Nêu bài toán: - Có 16 que tính bớt đi 9 que tính. còn lại bao nhiêu que tính?
-16 bớt 9 còn mấy?
-vậy 16 trừ 9 bằng mấy ?
- Viết lên bảng 16 - 9 = 7
- Yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết quả của 16 - 8 ; 16 - 7.
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh các công thức 16 trừ đi một số. 
d) 17, 18 trừ đi một số 
- Yêu cầu lớp tính kết quả: 17 - 8 ; 17 - 9 
và 18 - 9 
- Gọi 1 em lên điền kết quả các phép tính trên bảngcác công thức.
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh các công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. 
đ) Luyện tập:
 Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
-Yêu cầu đọc chữa bài.
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: - Yêu cầu học sinh chơi trò chơi “Nhanh mắt, khéo tay” 
- Yêu cầu 4 tổ thi đua.
- Chọn 4 thư kí ( mỗi tổ 1 em ) 
- Phát lệnh “ Bắt đầu”
- Nhận xét bình chọn tổ chiến thắng.
d) Củng cố dặn dò:
- Khôi phục lại bảng trừ.
*Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập.
-Hai em lên bảng mỗi em làm một bài.
- HS1 nêu cách đặt tính và cách tính.
- HS2: Trình bày bài làm trên bảng.
-Học sinh khác nhận xét.
- Quan sát và lắng nghe và phân tích đề toán.
- Thực hiện phép tính trừ 15 - 6
- Thao tác trên que tính và nêu còn 9 que tính 
- Trả lời về cách làm.
- Còn 9 que tính.
- 15 trừ 6 bằng 9 
- Thao tác trên que tính và nêu còn 9 que tính 
- Trả lời về cách làm.
- Còn 8 que tính.
- 15 trừ 7 bằng 8 
- 15 - 7 = 8
15 - 8 = 7 
15 - 9 = 6
- Lớp đọc đồng thanh bảng công thức 15 trừ đi một số.
- Thao tác trên que tính và nêu còn 7 que tính 
- Trả lời về cách làm.
- Còn 7 que tính.
- 16 trừ 9 bằng 7 
16 - 8 = 8
16 - 7 = 9 
- Lần lượt các tổ đọc đồng thanh các công thức cả lớp đọc đồng thanh theo yêu cầu.
- Lớp thảo luận theo cặp và sử dụng que tính để tìm kết quả.
- Điền số để có: 17 - 8 = 9
 17 - 9 = 8 
 18 - 9 = 9
-Đọc thuộc lòng bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. 
- Một em đọc đề bài.
- Tự làm bài vào vở dựa vào bảng công thức 
- Đọc chữa bài.
- Em khác nhận xét bài bạn.
- Lớp thực hiện chia các tổ .
-Các tổ cử thư kí của tổ mình.
- Thực hiện nối kết quả với phép tính đúng rồi đưa tay lên.
- Thư kí đếm số người làm xong, tổ nào có nhiều người nối xong trước và đúng nhất là tổ đó thắng cuộc.
- Về học bài và làm các bài tập còn lại.
Tiết 4:Tự nhiên xã hội:
GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở
 A/ Muïc ñích yeâu caàu :ª Bieát ñöôïc nhöõng ích lôïi vaø coâng vieäc caàn laøm ñeå giöõ saïch moâi tröôøng xung quanh nhaø ôû . Thöïc hieän giöõ gìn veä sinh xung quanh nhaø ôû nhö : ( saân nhaø , vöôøn nhaø , khu veä sinh , nhaø taém ,..) . Noùi vaø thöïc hieän giöõ veä sinh xung quanh nhaø ôû cuøng caùc thaønh vieân trong gia ñình .
B/ Chuaån bò Tranh veõ SGK trang 28 , 29 . Buùt daï baûng , giaáy A3 . Phaán maøu.
C/ Leân lôùp :	
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
1. Baøi cuõ : - Goïi 3 em leân baûng traû lôøi noäi dung baøi
 “ Ñoà duøng trong gia ñình “ 
 2.Baøi môùi: a) Giôùi thieäu baøi:
* Yeâu caàu lôùp keå veà vieäc laøm giöõ veä sinh nôi laøng , hoaëc khu phoá em ñang ôû .Ñaây chính laø noäi dung baøi hoïc hoâm nay . 
Hoaït ñoäng 1 :-Thaûo luaän nhoùm ( laøm vieäc vôùi SGK)
*Böôùc 1 -Yeâu caàu lôùp quan saùt caùc hình 1 - 5 trong saùch keát hôïp thaûo luaän theo caâu hoûi gôïi yù .
- Moïi ngöôøi trong caùc böùc tranh ñang laøm gì ? Laøm nhö theá coù muïc ñích gì ?
*Böôùc 2 :- Môøi ñaïi dieän caùc nhoùm neâu keát quaû thaûo luaän.
- Hình 1:
- Hình 2 :
- Hình 3 :
- Hình 4 :
- Hình 5 :
- Nhaän xeùt bình choïn ñoäi thaéng cuoäc .
- Theo em moïi ngöôøi trong tranh soáng ôû vuøng naøo hoïaêc nôi naøo ?
* Giaùo vieân ruùt keát luaän .
-Hoaït ñoäng 2 : - Thaûo luaän nhoùm .
* Böôùc 1 : - Phaùt phieáu thaûo luaän ñeán caùc nhoùm .
- Yeâu caàu thaûo luaän traû lôøi caâu hoûi :
- Ñeå moâi tröôøng xung quanh nhaø baïn saïch seõ , baïn ñaõ laøm gì ? 
* Böôùc 2 - Yeâu caàu caùc nhoùm leân trình baøy keát quaû .
* Laéng nghe , nhaän xeùt boå sung yù kieán hoïc sinh .
-Hoaït ñoäng 3 : - Troø chôi thi ai öùng xöû nhanh .
* Böôùc 1 : - Ñöa ra1, 2 tình huoáng yeâu caàu lôùp thaûo luaän ñöa ra caâu traû lôøi .
- Haø vöøa queùt raùc xong thì baùc haøng xoùm laïi vöùt raùc ra tröôùc cöû . Haø noùi thì baùc noùi laïi : “ Baùc vöùt raùc tröôùc cöûa nhaø baùc chöù baùc coù vöùt raùc sang cöûa nhaø chaùu ñaâu “ Neáu em laø baïn Haø thì em seõ noùi vôùi baùc haøng xoùm ra sao ?. 
* Böôùc 2 - Yeâu caàu caùc nhoùm leân neâu caùch xöû lí .
* Nhaän xeùt veà caùch xöû lí cuûa hoïc sinh .
 d) Cuûng coá - Daën doø:
-Nhaéc nhôù hoïc sinh vaän duïng baøi hoïc vaøo cuoäc soáng .
- Nhaän xeùt tieát hoïc daën hoïc baøi , xem tröôùc baøi môùi .
- Ba em leân baûng neâu teân caùc ñoà duøng , coâng duïng vaø caùch giöõ gìn baûo quaûn caùc ñoà duøng trong gia ñình mình tröôùc lôùp .
-Lôùp thi keå veà coâng vieäc giöõ gìn veä sinh nôi ôû cuûa baûn thaân vaø ñòa phöông nôi em ôû . Vaøi em nhaéc laïi töïa baøi
- Lôùp thöïc haønh phaân nhoùm thaûo luaän .
- Caùc nhoùm thöïc haønh quan saùt vaø traû lôøi .
- Caùc nhoùm cöû ñaïi dieän leân baùo caùo 
- Caùc baïn queùt raùc treân heø phoá vaø tröôùc cöû nhaø ñeå heø phoá nhaø cöû saïch seõ thoaùng maùt .
- Moïi ngöôøi chaët bôùt caønh caây phaùt quang buïi raäm ñeå ruoài muoãi khoâng coøn choã aån naáp gaây beänh .
-Chò phuï nöõ ñang doïn saïch chuoàng lôïn ñeå giöõ saïch moâi tröôøng xung quanh , ruoài muoãi khoâng coøn choã ñaäu .
-Anh thanh nieân ñang gioïn röæa nhaø veä sinh , va øñang doïn saïch coû xung quanh khu vöïc gieáng nöôùc ñeå giöõ veä sinh nguoàn nöôùc . 
- Caùc em khaùc nhaän xeùt boå sung nhoùm baïn neáu coù .
- Hình 1 : Soáng ôû thaønh phoá ; hình 2 : Soáng ôû noâng thoân ; 3 Mieàn nuùi ; 4 Mieàn nuùi ; 
 5. Noâng thoân .
- Caùc nhoùm trao ñoåi thaûo luaän trong nhoùm roài ghi vaøo tôø giaáy A3 nhöõng vieäc laøm giöõ gìn veä sinh moâi tröôøng .
- Cöû ñaïi dieän leân trình baøy keát quaû thaûo luaän 
- Caùc nhoùm thöïc hieän : 
-Cöû ñaïi dieän leân ñoùng vai , traû lôøi tröïc tieáp ... 
- Lôùp laéng nghe nhaän xeùt caùch traû lôøi cuûa töøng nhoùm . 
- Hai em neâu laïi noäi dung baøi hoïc .
-Veà nhaø hoïc thuoäc baøi vaø xem tröôùc baøi môùi 
Tiết 5: Sinh hoạt:
SINH HOẠT LỚP
 I/Mục đích yêu cầu:
Học sinh biết được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua.
Nắm được kế hoạch tuần tới và biện pháp thực hiện.
Có ý thức phê và tự phê cao.
Sinh hoạt văn nghệ.
II/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.Đánh giá hoạt động trong tuần qua:
- GV yêu cầu lớp trưởng đánh giá.
- GV nhận xét chung về các mặt như:
+ Về học tập: Cố học bài và làm bài đầy đủ, đã học bù chương trình nghỉ lụt.
+ Về nề nếp: Thực hiện 15 phút đầu giờ tốt.
+ Về vệ sinh: Đã làm vệ cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
+ Về thể dục giữa giờ: Thực hiện tương đối tốt.
+ Về các hoạt động khác: tham gia đầy đủ.
 - Tồn tại: Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học.
2. Bình bầu:
- Cả lớp bình bầu kết hợp với sổ theo dõi của đội cờ đỏ:
3. Kế hoạch tuần tới:
-Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại trong tuần qua.
- Học bù vào ngày thứ bảy và chiều thứ năm.
-Cho HS sinh hoạt văn nghệ dưới nhiều hình thức như: múa, hát, kể chuyện, đọc thơ, ...
-Giáo viên nhận xét tiết học.
 Lớp trưởng đánh giá nhận xét cụ thể hoạt động của lớp trong tuần qua kết hợp với những gì đội cờ dỏ đã theo dõi.
HS lắng nghe.
- Lớp bình bầu và đưa ra:
+ Khen tập thể tổ 2 đã có nhiều thành tích trong các mặt. Và các cá nhân như: Tài, Diệu, Trinh, Linh , Nga
+ Nhắc nhở: Những em chưa thực hiện tốt như: Vũ , Đat , Hùng

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13.doc