I/ Mục tiêu :
- Đọc được: l, h, lê, hè, từ ngữ và câu ứng dụng
- Viết được l, h, lê, hè. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề:le le.
- Yêu thích môn Tiếng Việt, tự tin ,đọc to, rõ ràng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài soạn, SGV, tranh minh họa trong SGK.
- HS: Sách, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học:
TUẦN 3 Thứ Ngày Buổi Môn Tên bài dạy 2 05/09 Sáng SHDC Học vần Học vần Đạo đức Bài 8: l-h Tiết 2 Bài 2: Gọn gàng sạch sẽ (tiết 1) * GDBVMT Chiều Thể dục Ôn luyện RL.TiếngViệt Bài: Tập hợp hang dọc, dóng hang, đứng nghiêm, đứng nghỉ,. Bài 8 trang 9( vở Tập viết) Tự ôn 3 06/09 Sáng Học vần Học vần Toán Thủ công Bài 9:o-c Tiết 2 Bài: Luyện tập Bài: Xé, dán hình tam giác Chiều RL. Toán Ôn luyện SHNG Tự ôn Bài 9 trang 10( vở Tập viết) 4 07/09 Sáng Học vần Học vần Mĩ thuật Toán Bài 10: ô-ơ * GDBVMT Tiết 2 Bài: màu và vẽ màu đơn giản Bài 2: Bé hơn. Dấu < Chiều Ôn luyện RL.TiếngViệt RL.Toán Bài 10: trang 10 vở Tập viết Tiết 1 (trang 19-20) vở TH Tiết 1 trang 24 vở TH 5 08/09 Sáng Học vần Học vần Toán TNXH Bài 11: Ôn tập Tiết 2 Bài: Lớn hơn. Dấu > Bài: Nhận biết các vật xung quanh GDKNS Chiều RL.Toán Ôn luyện RL.TiếngViệt Tiết 2 trang 25 vở TH Bài 11 trang 11 vở Tập viết Tiết 2, trang 20,21 6 09/09 Sáng Học vần Học vần Âm nhạc Toán Bài 12: i-a Tiết 2 Bài: Mời bạn vui múa ca Bài: Luyện tập. Chiều RL.TiếngViệt Ôn luyện SHTT Tiết 3 trang 22,23 vở TH Bài 12 trang 11 Thứ hai, 05/09/2011 Buổi sáng Học vần Bài 8: l - h I/ Mục tiêu : - Đọc được: l, h, lê, hè, từ ngữ và câu ứng dụng - Viết được l, h, lê, hè. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề:le le. - Yêu thích môn Tiếng Việt, tự tin ,đọc to, rõ ràng. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bài soạn, SGV, tranh minh họa trong SGK. - HS: Sách, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt dộng dạy Hoạt động hoc 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Tiết trước ta học bài gì? - Cho HS đọc và viết: ê, v, bê, ve. - Đọc câu ứng dụng: bé vẽ bê. - GV nhận xét ghi điểm 3/ Dạy bài mới. 3.1. Giới thiệu bài - GV cầm quả lê và bức tranh vẽ cảnh ngày hè hỏi: + Cô có cái gì ? + Trong chữ lê, hè có âm và dấu thanh nào đã học? - Hôm nay, các em học các con chữ, âm mới: l- h - GV ghi tựa bài. 3.2. Dạy chữ ghi âm. @ Hướng dẫn âm: l Nhận diện chữ: l - GV viết lên bảng chữ l và nói: Chữ l gồm một nét khuyết trên viết liền với nét móc ngược. - Yêu cầu học sinh tìm chữ l trên bộ chữ. - Nhận xét, bổ sung. Phát âm và đánh vần tiếng: * Phát âm l - GV hướng dẫn và phát âm mẫu: lưỡi cong lên chạm lợi, hơi phát ra hai bên rìa lưỡi, xát nhẹ. - Gọi HS phát âm. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. * Đánh vần tiếng - Có ê muốn có tiếng lê ta làm thế nào? - Cài tiếng lê. - GV viết tiếng lê trên bảng. - Yêu cầu HS phân tích tiếng lê. - GV hướng dẫn đánh vần: lờ- ê- lê. - GV theo dõi, chỉnh sửa cho học sinh. - Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng: lê - GV chỉ HS đọc. @ Hướng dẫn âm: h Nhận diện chữ: h - GV viết lên bảng chữ h và nói: Chữ h gồm một nét khuyết trên viết liền với nét móc hai đầu. - Yêu cầu HS so sánh chữ l với chữ h? - GV nhận xét. - Yêu cầu học sinh tìm chữ h trên bộ chữ. - Nhận xét, bổ sung. Phát âm và đánh vần tiếng: * Phát âm h - GV hướng dẫn và phát âm mẫu: hơi ra từ họng, xát nhẹ - Gọi HS phát âm. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. * Đánh vần tiếng - Có h muốn có tiếng hè ta làm thế nào? - Cài tiếng hè. - GV nhận xét. - GV viết tiếng hè trên bảng. - Yêu cầu HS phân tích tiếng hè. - GV hướng dẫn đánh vần: hờ- e- he – huyền-hè. - GV theo dõi, chỉnh sửa cho học sinh. - Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng: hè - GV chỉ HS đọc. Hướng dẫn viết chữ: - Hướng dẫn viết: l, h, lê, hè. l h lê hè - Lưu ý nét nối. - GV nhận xét. Đọc tiếng ứng dụng: - Ghi lên bảng tiếng ứng dụng. - Hãy tìm và gạch chân các tiếng có vần vừa học. lê lề lễ he hè hẹ - Gọi HS đọc. - GV giải thích các tiếng. - Đọc toàn bảng 4. Củng cố tiết 1: Tiết 2 a) Luyện đọc: - Cho HS luyện đọc trên bảng lớp. - Yêu cầu HS đọc các tiếng ứng dụng. - Luyện câu: + Yêu cầu HS thảo luận nhóm. + GV nêu nhận xét và cho HS đọc câu ứng dụng Hãy tìm cho cô tiếng chứa âm vừa học? GV gạch dưới những tiếng chứa âm vừa học. Gọi đánh vần tiếng hè đọc trơn tiếng. Gọi đọc trơn toàn câu. + GV nhận xét. b) Luyện viết: - GV lưu ý tư thế ngồi viết. - GV: Hướng dẫn viết l, h, lê, hè - GV cho HS viết vào vở tập viết - Nhận xét cách viết. c) Luyện nói: - Chủ đề luyện nói hôm nay là “le le”. - Yêu cầu HS đọc tên bài luyện nói. - GV hỏi: + Tranh vẽ ai? + Các con vật trong tranh đang làm gì? ở đâu? + Trông chúng giống con gì? - GV nhận xét.: Trong tranh là con le le. Con le le hình dáng giống con vịt nhưng nỏ hơn, mỏ nhọn hơn. Nó chỉ có ở một số vùng ở nước ta, chủ yếu sống dưới nước. 4.Củng cố, dặn dò: a) Củng cố: - GV chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc theo. - Tìm tiếng chứa âm mới học. b) Dặn dò: - Đọc và viết thành thạo bài âm l, h - Xem trước bài sau - Nhận xét tiết học - Hát - HS trả lời. - Học sinh đọc và viết bài. HS đọc trơn câu ứng dụng và tìm tiếng chứa âm ê, v. - HS quan sát và trả lời. - HS nhắc tựa bài - Lắng nghe. - HS tìm trong bộ chữ và đưa lên cho GV kiểm tra. - HS theo dõi và lắng nghe. - HS phát âm (cá nhân, lớp). - Thêm âm ê đứng sau âm l - Lớp cài. - Tiếng lê gồm âm l đứng trước và âm l đứng sau. - HS đánh vần, đọc trơn (cá nhân, tổ, đồng thanh). - HS trả lời. - HS đọc trơn (cá nhân, đồng thanh) - HS đọc: lờ lờ-ê-lê lê - Lắng nghe. + Giống nhau: đều có nét khuyết trên + Khác nhau: Âm h có nét móc hai đầu - HS tìm trong bộ chữ và đưa lên cho GV kiểm tra. - HS theo dõi và lắng nghe. - HS phát âm (cá nhân, lớp). - Thêm âm e đứng sau âm h và dấu huyền trên e - Lớp cài. - Tiếng hè gồm âm h đứng trước và âm e đứng sau và dấu huyền trên e. - HS đánh vần, đọc trơn (cá nhân, tổ, đồng thanh). - HS trả lời. - HS đọc trơn (cá nhân, đồng thanh) - HS đọc: h hờ-e-he–huyền-hè hè - Cả lớp viết bảng con. - HS theo dõi. - HS tìm và gạch chân các tiếng có âm vừa học. - HS đánh vần, đọc trơn tiếng. - HS lắng nghe. - HS đọc. - HS đọc (cá nhân, lớp). - HS thảo luận. - HS đọc câu ứng dụng. - HS tìm. - 3 HS đọc câu ứng dụng - HS viết - HS lắng nghe - HS đọc. - HS trả lời - HS đọc. - Lắng nghe. Đạo đức Bài: Gọn gàng sạch sẽ ( tiết 1) * GDBVMT (liên hệ) I/ Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng sạch sẽ . - Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ, phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ với chưa sạch sẽ. - Học sinh thực hiện được nếp sống vệ sinh cá nhân, giữ quần áo, giày dép gọn gàng, sạch sẽ ở nhà cũng như ở trường, nơi khác. *Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hóa, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường thêm đẹp, văn minh II/ Đồ dùng dạy học: Vở bài tập Đạo đức 1. Bài hát “Rửa mặt như mèo”. III/ Các hoạt động dạy học: Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS ổn định Kieåm tra baøi cuõ : - Tieát tröôùc em hoïc baøi ñaïo ñöùc naøo? - Em coù thaáy vui khi mình laø HS lôùp moät khoâng? - Nhaän xeùt baøi cuõ. 3.Baøi môùi: 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài và ghi tựa bài * Hoạt động 1: Mục tiêu: HS biết một số biểu hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. Cách tiến hành: GV: Yeâu caàu HS quan saùt vaø neâu teân nhöõng baïn coù ñaàu toùc quaàn aùo goïn gaøng, saïch seõ khoâng ? Vì sao em cho raèng baïn ñoù goïn gaøng, saïch seõ? -GV choát laïi nhöõng lyù do HS neâu vaø khen nhöõng em coù nhaän xeùt chính xaùc. * Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1. Mục tiêu: phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ với chưa sạch sẽ. Cách tiến hành GV giải thích yêu cầu bài tập HS làm việc cá nhân HS trình bày ý kiến theo yêu cầu: Theá naøo laø chöa goïn gaøng saïch seõ, neân söûa nhö theá naøo ñeå trôû thaønh ngöôøi goïn gaøng, saïch seõ? -GV nhận xét và hỏi? + Ăn mặc gọn gang sạch sẽ thể hiện điều gì? - GV kết luận. *Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hóa, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường thêm đẹp, văn minh * Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 2. Mục tiêu: HS biết cách ăn mặc phù hợp Cách tiến hành -Yeâu caàu HS choïn aùo quaàn phuø hôïp cho baïn nam vaø nöõ trong tranh. - HS làm bài -HS trình bày Kết luận: Quần áo đi học cần phẳng phiu, lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng Không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp. 4. Củng cố, dặn dò: a. Củng cố: - Hỏi tên bài. + Maëc nhö theá naøo goïi laø goïn gaøng saïch seõ ? + GV nhaän xeùt vaø toång keát tieát hoïc - Nhận xét, tuyên dương. b. Dặn dò: - Học bài, xem bài mới. - Nhận xét tiết học. -Hát -HS trả lời. HS nhắc tựa bài. HS quan sát trả lời câu hỏi của GV. HS trả lời. + Môøi caùc baïn ñoù ñöùng leân cho caùc baïn khaùc xem coù ñuùng +AÙo quần gọn gaøng saïch seõ laø khoâng coù veát baån,uûi thaúng, boû aùo trong quaàn vaø coù ñeo thaét löng. Deùp saïch seõ, khoâng ñính buøn ñaát,... - HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp - HS nhaéc laïi giaûi thích treân vaø neâu ví duï 1 baïn chöa goïn gaøng, saïch seõ. - HS laøm baøi taäp - Caû lôùp theo doõi vaø cho lôøi nhaän xeùt. HS trả lời -HS lắng nghe. -HS laøm baøi taäp -HS trình bày -HS lắng nghe. - Học sinh nêu. - Thực hiện ở nhà. Buổi chiều Tiết 1 Thể dục Tiết 2 Rèn luyện Tiếng Việt - GV cho HS ôn lại các vần đã học. - Viết bảng con các vần đã học. - GV nhận xét. Tiết 3 Ôn Luyện -GV yêu cầu HS viết vở tập viết bài 8 trang 9 -HS viết bài: l h lê hè -GV ghi điểm và nhận xét. Thứ ba, 06/09/2011 Buổi sáng Bài 9: o - c I/ Mục tiêu : - Đọc được: o, c, bò, cỏ, từ ngữ và câu ứng dụng - Viết được o, c, bò, cỏ. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: bờ hồ - Yêu thích môn Tiếng Việt, tự tin ,đọc to, rõ ràng. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bài soạn, SGV, tranh minh họa trong SGK. - HS: Sách, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động hoc 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Tiết trước ta học bài gì? - Cho HS đọc và viết: l, v, lê, hè. - Đọc câu ứng dụng: ve ve ve, hè về. - GV nhận xét ghi điểm. 3/ Dạy bài mới. 3.1. Giới thiệu bài - GV treo tranhhỏi: + Tranh vẽ gì ? + Tranh vẽ bò đang ăn cỏ. H ... 5>3 4>3 2<4 1<5 Bài 5: Đố vui: 5 > 4, 5 >3, 5 > 2, 5 >1, 3 >2, 3 >1 Tiết 2 Ôn Luyện -GV yêu cầu HS viết vở tập viết bài 11 trang 11 -HS viết bài: lò cò bờ hồ -GV chấm điểm và nhận xét Tiết 3 Rèn luyện Tiếng Việt Ô, Ơ, C Bài 1: Tiếng nào có ô? Tiếng nào có ơ? Tiếng nào có c? - Tiếng chứa âm ô: cô, cỗ - Tiếng chứa âm ơ: cờ - Tiếng chứa âm c: cô, cờ, cò, cỏ, cọ, cỗ. Bài 2: Nối chữ với hình: Bò có bê Bố có bé Cò có cò bé Bài 3: Viết: Cô , bé vẽ cờ. Thứ sáu, 09/09/2011 Buổi sáng Toán Bài: Luyện tập I. Mục tiêu -Biết sử dụng các dấu và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh 2 số, -bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn.( có 22) -Thận trọng trong tính toán II. Đồ dùng dạy học: GV: SGK, tranh minh họa cho bài tập, bảng phụ,... HS: SGK, bảng con. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Điền dấu thích hợp vào ô trống. 5 2 3 1 1 5 3 < 4 5 < 3 - GV nêu yêu cầu. - Gọi 2 HS lên làm vào bảng phụ, dưới lớp theo dõi - Nhận xét KTBC. 3. Dạy – học bài mới: 3.1. Giới thiệu bài và ghi tựa. 3.2. Luyện tập. Bài 1: diền dấu - GV nêu yêu cầu - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm vào bảng phụ - GV nhận xét và ghi điểm - Hỏi: + So với số 4 như thế nào? + Số 4 so với số 3 nhu6 thế nào? - GV: Số 3 luôn bé hơn số 4 và số 4 luôn lơn hơn số 3 với 2 số bắt kì khác nhau thì luôn tìm được một số nhỏ hơn và một số lơn hơn - GV đưa ra một số cặp để HS làm vào nháp. - GV nhận xét. Bài 2: Viết theo mẫu - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn mẫu - HS làm vào SGK và trỉnh bày miệng - Hỏi: Khi viết dấu bé hơn và lớn hơn ta chú ý gì? Chú ý đầu nhọn luôn quay về số bé hơn. Bài 3: Nối ô vuông với số thích hợp. - GV nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm đôi. - GV chia nhóm chơi trò chơi nối nhanh. - GV nhận xét – HS đọc lại.. 4.Củng cố : - Hỏi tên bài. 5.Dặn dò : - Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài. - Nhận xét giờ học. - Xem trước bài:Luyện tập. - Hát - 2 HS lên làm vào bảng phụ, dưới lớp theo dõi - HS nhắc tựa bài. - HS lắng nghe - HS làm bài. - HS trả lời - HS làm bài - HS trả lời. - HS lẳng nghe. - HS thảo luận - HS thi. - HS trả lời. - HS lắng nghe, thực hiện ở nhà. Học vần Bài 12: i- a I/ Mục tiêu: - Đọc được : i, a, bi, cá ; từ và câu ứng dụng. - Viết được : i, a, bi, cá. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : lá cờ. - TỰ tin, đọc to rõ ràng II/ Tài liệu và phương tiện: - GV: bài soạn, SGV, tranh ảnh minh họa, - HS: bảng con, bộ chữ cái. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Ôn tập - GV chia nhóm. + Viết vào bảng con: lò cò, vơ cỏ. + Đọc câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ. + GV nhận xét – ghi điểm. - GV nhận xét chung. 3/ Dạy chữ ghi âm 3.1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài. - GV ghi tựa bài. 3.2. Dạy chữ ghi âm. @ Hướng dẫn âm, tiếng: i- bi Nhận diện chữ: i - GV viết chữ i trên bảng và nói: chữ I in là một nét sổ thẳng và một dấu chấm ở trên nét sổ thẳng. - GV viết chữ i thường trên bảng và nói: Chữ i viết thường gồm nét xiên phải và nét móc ngược, phía trên có dấu chấm. - Yêu cầu tìm và ghép chữ i trong bộ chữ. - GV nhận xét. Phát âm và đánh vần tiếng: * Phát âm i. - GV phát âm mẫu và hướng dẫn phát âm: Miệng mở hẹp hơn khi phát âm ê. Đây là âm có độ mở hẹp nhất. - GV phát âm mẫu: âm i. * Đánh vần tiếng bi. - GV: Để được tiếng bi cô tìm thêm âm b trong bộ chữ và ghép âm b vào âm i để có tiếng mới là bi. - GV viết tiếng bi trên bảng. - Yêu cầu HS phân tích tiếng bi. - GV hướng dẫn đánh vần: bờ - i - bi - GV chỉnh sữa cho học sinh. GV giới thiệu tranh vẽ và viết tiếng bi trên bảng. - GV chỉ bảng từ dễ đến khó để HS đọc lại bài. @ Hướng dẫn âm, tiếng: a- cá. Nhận diện chữ: a - GV viết chữ a trên bảng và nói: Chữ a gồm một nét cong hở - phải và một nét móc ngược. - Yêu cầu tìm và ghép chữ a trong bộ chữ. - Yêu cầu HS so sánh chữ a với chữ i ? - GV nhận xét. Phát âm và đánh vần tiếng: * Phát âm a. - GV phát âm mẫu và hướng dẫn phát âm: Miệng mở to nhất, môi không tròn. - GV phát âm mẫu: âm a. * Đánh vần tiếng cá. - GV: Cô có âm a muốn có tiếng cá ta tìm thêm âm và dấu thanh nào? - GV nhận xét. - GV viết tiếng cá trên bảng. - Yêu cầu HS phân tích tiếng cá. - GV hướng dẫn đánh vần: cờ - a – ca – sắc – cá. - GV chỉnh sữa cho học sinh. GV giới thiệu tranh vẽ và viết tiếng cá trên bảng. - GV chỉ bảng từ dễ đến khó để HS đọc lại bài. - Vừa rồi ta học bài gì? Hướng dẫn viết chữ: - Hướng dẫn viết âm, tiếng: i, a + GV nhận xét. - Hướng dẫn viết tiếng:bi,cá. Lưu ý: nét nối giữa b và i. + GV nhận xét. Dạy tiếng ứng dụng: - Ghi lên bảng: bi – vi – li, ba – va – la . - Hỏi: trong các tiếng có âm nào vừa học? - Yêu cầu HS đọc Dạy từ ngữ ứng dụng. - Ghi lên bảng: bi ve, ba lô. - GV giải thích các từ ngữ. - Yêu cầu HS đọc. - Đọc toàn bảng. 3.Củng cố, dặn dò tiết 1 a) Củng cố. - Hôm nay ta học âm gì? - GV chỉ bảng HS đọc lại toàn bài. - Tìm tiếng mang âm mới học? + Yêu cầu HS đọc tiếng mới. + GV ghi lại âm HS tìm. + GV nhận xét. b) Dặn dò. - Đọc lại bài. - Nhận xét tiết học. Tiết 2 3.3. Luyện tập. a) Luyện đọc - Yêu cầu HS phát âm: i, bi, a, cá. - Yêu cầu HS đọc các từ, tiếng ứng dụng. - Luyện câu: + Yêu cầu HS thảo luận nhóm rút ra câu ứng dụng + GV nêu nhận xét và cho HS đọc câu ứng dụng. + GV đọc mẫu câu ứng dụng. + Gọi đánh vần tiếng hà, li, đọc trơn tiếng. + GV nhận xét. b) Luyện viết: - GV cho HS luyện viết ở vở TV. - GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng. - Nhận xét cách viết. c) Luyện nói: - Chủ đề luyện nói là gì ? + Trong tranh vẽ gì? + Đó là những cờ gì? + Cờ Tổ quốc có màu gì? ở giữa lá cờ có hình gì? Màu gì? Cờ Tổ quốc thường được treo ở đâu? + Lá cờ Hội có những màu gì? + Lá cờ Đội có những màu gì? Nền màu gì? Ở giữa lá cờ có gì? + Giáo dục tư tưởng tình cảm. 4.Củng cố. dặn dò : a) Củng cố: - GV chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc theo. - HS tìm tiếng chứa chữ vừa học. b) Dặn dò: - Đọc và viết thành thạo bài âm i, a và tìm tiếng âm mới học. - Xem trước bài m, n - Nhận xét tiết học. - Hát - Nhóm 1: viết lò cò; nhóm 2: viết vơ cỏ. - 1 HS đọc câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ. - Theo dõi và nhắc lại tựa bài. - HS lắng nghe. - Tìm chữ i trong bộ chữ. - HS lắng nghe. - HS phát âm (cá nhân, lớp). - HS theo dõi và lắng nghe. - HS theo dõi. - Tiếng bi có âm b trước và âm i đứng sau. - HS đánh vần, đọc trơn (cá nhân, lớp) - HS đánh vần, đọc trơn (cá nhân, lớp) - HS lắng nghe. - Tìm chữ i trong bộ chữ. - Giống nhau: đều có nét móc ngược. - Khác nhau: Âm a có nét cong hở phải, âm i có thêm dấu chấm trên đầu. - HS lắng nghe. - HS phát âm (cá nhân, lớp). - Để có tiếng cá ta tìm thêm âm c và dấu sắc. - HS theo dõi. - Tiếng cá gồm có âm c trước và âm a đứng sau dấu sắc trên âm a. - HS đánh vần, đọc trơn (cá nhân, lớp) - HS đánh vần, đọc trơn (cá nhân, lớp) - Âm i,a. - Cả lớp viết bảng con: i, a. - Cả lớp viết bảng con: bi,cá. - HS trả lời. - HS đánh vần, đọc trơn (cá nhân, lớp) - HS đánh vần, đọc trơn (cá nhân, lớp). - HS đánh vần, đọc trơn (cá nhân, lớp) - HS trả lời. - HS đánh vần, đọc trơn (cá nhân, lớp) - HS thảo luận cặp đôi tìm tiếng mới. - HS nêu tiếng mới. - HS lắng nghe. - Toàn lớp thực hiện (cá nhân, lớp) - HS trả lời. - HS đọc (cá nhân, lớp). - 3 HS đọc lại. - HS đánh vần, HS đọc trơn. - HS viết. - “lá cờ” - HS trả lời. - HS dọc. - HS tìm tiếng mới - Lắng nghe. Buổi chiều Tiết 1 Rèn luyện Tiếng Việt Bài 1: Tiếng nào có âm i? Tiếng nào có âm a? - Tiếng chứa âm i: ti vi, bi, li, mì - Tiếng chứa âm a: bà, cá, va. Bài 2: Đọc bà và cô Bé bi a, bà về Có cả có cô cô lê là cô bé bi Bé bi à cô bế bé Bà có cá bà có cả cà, cả bí Bài 3: Viết: bé bi có bà. Tiết 2 Ôn Luyện -GV yêu cầu HS viết vở tập viết bài 12 trang 11 -HS viết bài: i a bi lá -GV chấm điểm và nhận xét Tiết 3 Sinh hoạt tập thể Sinh hoạt lớp I/ Mục tiêu - Đánh giá lại quá trình học tập của HS trong tuần - Triển khai kế hoạch tuần tới. - HS biết được ưu, khuyết điểm của mình trong tuần II/ Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III/ Sinh hoạt: 1. Ổn định: HS văn nghệ 5 phút. 2. Đánh giá nhận xét hoạt động của lớp trong tuần * Ưu điểm - HS ý thức vệ sinh thân thể, trang phục gọn gàng, sạch sẽ, lớp học sạch sẽ, đi học đều, đúng giờ:.............................................................................................................................. - Chuẩn bị bài ở nhà, học bài, làm bài tập đầy đủ. Xây dựng bài tốt, ngồi học có sự chú ý nghe nghe cô giáo giảng bài:........................................................................................... - Tuyên dương:................................................................................................................... * Khuyết điểm: - Sách, vở, đồ dùng học tập:............................................................................................... - Chuẩn bị bài ở nhà:.......................................................................................................... - Trong giờ học:................................................................................................................. * Văn nghệ: một số HS xung phong lên góp vui văn nghệ chào năm học mới. 3. Kế hoạch tuần tới: - Phát huy những ưu điểm của tuần trước. - Tiếp tục phụ đạo HS yếu, rèn chữa viết cho HS yếu. - Học và làm bài tập trước khi đến lớp. - Giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ, mặc trang phục đúng quy định đi học đều, đúng giờ. Không ăn quà vặt. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Khối trưởng Lê Thị Nga
Tài liệu đính kèm: