Giáo án tổng hợp Tuần 21 - Khối 1

Giáo án tổng hợp Tuần 21 - Khối 1

Tiết 1. Thể dục (GVDC)

Tiết 2+3: Học vần

Bài 86: ôp - ơp

I. Mục tiêu

- Đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học; Từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.

- Luyện nói 2- 3 câu theo chủ đề: Cỏc bạn lớp em

B- Đồ dùng dạy học:

 - Tranh vẽ SGK, vật thật: hộp sữa

 - Bộ chữ HV.

C- Hoạt động dạy hoc:

 Tiết 1

A. Kiểm tra bài cũ: (5)

 - HS đọc bài: ăp, âp.

 - Viết bảng con: cỏ mập, cải bắp.

B. Dạy học bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1)

2. Nội dung bài: (34)

 *Vần ôp.

a. Nhận diện vần

 -GV viết vần ôp lên bảng và HS phân tích:

 + Vần ôp có âm nào đứng trước, âm nào đứng sau?

- So sánh vần ôp với âp

 + Giống: Kết thúc bằng p

 + Khác: bắt đầu bằng â hoặc ô

- HS gài ôp

- Đánh vần: ô - pờ - ôp.

 

doc 46 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần 21 - Khối 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 Sáng thứ hai, ngày 13/ 1/ 2014
 Chào cờ
Tiết 1. Thể dục (GVDC)
Tiết 2+3: Học vần 
Bài 86: ôp - ơp
I. Mục tiêu
- Đọc được: ụp, ơp, hộp sữa, lớp học; Từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.
- Luyện nói 2- 3 câu theo chủ đề: Cỏc bạn lớp em
B- Đồ dùng dạy học:
	- Tranh vẽ SGK, vật thật: hộp sữa
	- Bộ chữ HV.
C- Hoạt động dạy hoc:
 Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 - HS đọc bài: ăp, âp.
 - Viết bảng con: cỏ mập, cải bắp.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Nội dung bài: (34’)
 *Vần ôp.
a. Nhận diện vần
	-GV viết vần ôp lên bảng và HS phân tích:
	 + Vần ôp có âm nào đứng trước, âm nào đứng sau?
- So sánh vần ôp với âp
 + Giống: Kết thúc bằng p
 + Khác: bắt đầu bằng â hoặc ô
- HS gài ôp
- Đánh vần: ô - pờ - ôp.
*Tiếng, từ khúa
	+ Có vần ôp muốn được tiếng “ hộp” ta ghép thêm âm và dấu gì?
	- HS gài: hôp. 
	-> Ghi: hộp
	- Đánh vần và đọc trơn: hờ - ôp – hôp – nặng – hộp, hộp.
*Trực quan( hộp sữa): hộp được làm bằng bìa cứng dát giấy bạc không thấm nước hoặc bằng nhôm vỏ ngoài đựng sữa.
	-> Ghi: hộp sữa - HS đọc 
- HS đánh vần
	 ô - pờ - ôp
 hờ - ôp – hôp – nặng – hộp
 hộp sữa
- HS đọc: ôp, hộp, hộp sữa
- GV chỉnh sửa cho HS
	+ Tìm tiếng, từ ngoài bài có vần ôp?
b. Vần ơp ( tương tự vần ôp)
* Nhận diện vần:
	- HS gài: ơp
	+ So sỏnh vần ụp- ơp ( + giống: p đứng cuối vần.
 + khỏc: ụ- ơ đứng đầu vần)
- Đỏnh vần: - ơ – pờ – ơp -> Ghi: ơp.
 - lờ - ơp - lơp - sắc - lớp. -> Ghi: lớp.
	=> Tranh: lớp học: nơi HS đến học tập hàng ngày.
	-> Ghi: lớp học - HS đọc .
	+ Tỡm tiếng, từ ngoài bài cú vần ơp?
c. Viết bảng con
	- GV hướng dẫn, viết mẫu, nờu quy trỡnh.( ụ, s, ư, ơ, o, c, cao 2 dũng kẻ; p, cao 4 dũng kẻ; l, h cao 5 dũng kẻ)
	- HS lần lượt viết: ụp, hộp sữa; ơp, lớp học.
	 Nhận xột, sửa sai.
d. Từ ứng dụng:
	- GV giới thiệu từng từ - HS nhẩm đọc - giải nghĩa.
	+ tốp ca: nhúm gồm nhiều người ( 3- 5 người ) cựng hỏt với nhau.
	+ bỏnh xốp: bỏnh làm từ bột độn với chất bộo, đường, sữachế biến chớn ăn ngon.
	+ hợp tỏc: chung sức, trợ giỳp qua lại với nhau.
	+ lợp nhà: phủ kớn mỏi nhà bằng một lớp vật liệu ( ngoi, rơm, rạ..) 
	- HS đọc.
	+ Gạch chõn dưới tiếng mới?
	- HS đọc bài trờn bảng.
Tiết 2
1. Luyện đọc(15’)
a) Luyện đọc bài trờn bảng:
	- HS đọc bài cỏ nhõn ( 2- 5 em )
	- HS đọc đồng thanh.
b) Đọc cõu ứng dụng. 
	+ Tranh vẽ gỡ? ( cảnh vật quanh bờ hồ)
	-> Ghi cõu ứng dụng - HS đọc.
	+ Tỡm tiếng mới?
c) Đọc bài SGK.
	- GV đọc mẫu – HS đọc cỏ nhõn - đồng thanh,
2. Luyện núi: Chủ đề: Cỏc bạn lớp em(7’).
	+ Lớp em cú bao nhiờu bạn? 
	+ Ở lớp em, bạn nào làm lớp trưởng, bạn nào làm quản ca?
	+ Những bạn nào trong lớp em được cụ giỏo khen?
	+ Vỡ sao cỏc bạn ấy được khen?
	+ Là bạn cựng học một lớp, cỏc em cần cư xử với nhau ntn?
	- HS luyện núi theo chủ đề.
3. Luyện viết vở TV(13’)
	- GV nờu yờu cầu – cỏch trỡnh bày bài.
	- HS viết bài theo mẫu ở vở TV.
	- GV quan sỏt, nhận xột.
C. Củng cố, dặn dũ(5’)
	- HS đọc lại toàn bài.
	 + Tỡm tiếng, từ ngoài bài cú chứa vần ụp, ơp?
	- Về đọc lại bài - chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Toỏn
T 78: phép trừ dạng 17 – 7
I. Mục tiêu:
	- Biết làm cỏc phộp trừ, biết trừ nhẩm dạng 17 – 7
	- Viết được phộp tớnh thớch hợp với túm tắt bài toỏn
 - BTCL: Bài1( cột 1, 3, 4); bài 2( cột 1,3); bài 3
 - HSKG: Bài1( cột 2); bài 2( cột2)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bộ đồ dựng học Toỏn.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ(3’)
	- Tớnh: 13 + 2 + 1= - Đặt tớnh rồi tớnh: 14 – 3 =
 	15 + 2 - 1= 16 - 2 =
	- GV nhận xột, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài(2’)
2. Giới thiệu cỏch làm tớnh trừ dạng 17 – 7(10’)
a) GV thao tỏc trờn que tớnh.
	- lấy 17 que tớnh (gồm 1 bú 1 chục que tớnh và 7 que tớnh rời), sau đú bớt đi 7 que tớnh 
	+ Cũn lại bao nhiờu que tớnh? ( 17 que tớnh bớt7 que tớnh cũn 10 que tớnh )
	- HS nhắc lại.
	- > GV: 17 que tớnh bớt 7 que tớnh cũn 10 que tớnh.
	+ Vậy 17 trừ 7 bằng mấy? -> Ghi bảng: 17 – 7 = 10
b) Giới thiệu cỏch đặt tớnh và thực hiện tớnh:
	- Đặt tớnh từ trờn xuống.
	+ Viết 17, rồi viết 7 sao cho thẳng cột với 7(ở hàng đơn vị)
	+ Viết dấu trừ. _17 + 7 trừ 7 bằng 0, viết 0
 7 + Hạ 1, viết 1
 10 	 	+ Kẻ vạch ngang dưới 2 số đú.
	+ Gọi 1 số hs nhắc lại cỏch tớnh: 
 + Vậy 17 trừ 7 bằng bao nhiờu?
2. Thực hành(20’)
 Bài 1: HS làm bảng con
GV củng cố hs cỏch đặt tớnh, cỏch tớnh.
 11 12 13 14 15
 1 2 3 4 5
 10 10 10 10 10
-
-
-
-
-
 16 17 18 19 19
 6 7 8 9 7
 10 10 10 10 12
Bài 2: Tớnh nhẩm.
- HS tự nhẩm rồi ghi kết quả vào sau dấu bằng
Chẳng hạn: 15 – 5 = 10 ; viết 10
- HS làm bài – 2 em lờn bảng.
- Chấm bài - chữa bài. 
 15-5=10 11-1=10 16-3=13
 12-2=10 18-8=10 14-4=10
 13-2=11 17-4=13 19-9=10
Bài 3: Viết phộp tớnh thớch hợp 
- HS đọc yêu cầu bài- HS làm bài - NX
	- HS nờu bài toỏn, viết phộp tớnh thớch hợp.
	- 1 em lờn bảng.
	- Chấm bài- chữa bài 
15
-
5
=
10
3. Củng cố, dặn dũ(5’)
	- HS nờu lại cỏch đặt tớnh và cỏch tớnh phộp trừ dạng 17 - 7
	- Về xem lại bài - Chuẩn bị bài sau. 
Chiều
Tiết 1+ 2: PĐ Tiếng Việt
Đọc, viết: tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà, cánh cửa 
Thi văn nghệ tốp ca lớp em đạt giải nhất.
A- Mục tiêu : 
Giúp HS
	- Đọc , viết đúng các từ tốp ca, ,cánh cửa chớp. Và câu : Thi văn nghệ tốp ca lớp em đạt giải nhất
	- Rèn kỹ năng đọc, nghe - viết đúng , trình bày bài sạch đẹp. 
b- đồ dùng dạy học :
 - Bảng con, vở li . 
C,hoạt động dạy học
1,Luyện đọc
 - GV treo bảng phụ
 - HS đọc các từ - giải nghĩa từ. 
 + Tốp ca : hình thức biểu diễngồm từ 5 đến 7 người cùng hát.
 + Bánh xốp : loại bánh được chế biến bằng bột mì, có thêm chất ngọt, béo, bên trong bánh có nhiều lỗ hổng
 + Hợp tác : cùng chung sức giúp đỡ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó.
 + Lợp nhà : làm cho mái nhà được phủ kín bằng một lớp vật liệu ( ngói,lá, tôn,..)
 + Cánh cửa chớp: cửa có thanh gỗ mỏng lắp nghiêng song song gần nhau.
 - HS đọc các từ theo tổ , nhóm, CN.
 - HS đọc câu ; CN - ĐT
2, Luyện viết:
a,Bảng con: - GVHD- viết mẫu ( từng từ)
 - HS viết , báo bài - GV nhận xét 
b, HS, viết bài vào vở li 
 - GV nêu yêu cầu , cách viết ,trình bày bài 
 - GV đọc từng từ - HS nghe viết vào vở 
c, Chấm bài , chữa bài :
- GV chấm bài ( 1 tổ)
- GV nhận xét , chữa lỗi sai cho HS.
 d) nhận xét - dặn dò 
- Nhận xét giờ học 
- HD chuẩn bị bài sau.
Tiết 3. Tự học (T)
Ôn luyện các bài trong vở VBT 12
A- Mục tiêu : 
giúp HS.
- Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17 - 7, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
	- Làm tốt các bài tập trong VBT
B - Đồ dùng dạy học :
 - VBT toán .
 C - Hoạt động dạy học :
1, Ôn kiến thức:
- Gọi HS nêu lại cách đặt tính 
- HS thực hiện các phép tính: 17 - 3 18 - 2 19 – 3 
- Tính nhẩm: 16 – 2 = 17 – 6 = 
- HS nêu cách tính nhẩm ( nhóm đôi, báo bài)
- HS làm bảng con, báo bài , nhận xét
2, Bài tập:
Bài 1:HS nêu yêucầu bài : Tính
 - HS làm bài , GV lưu ý HS viết kết quả phải thật thẳng cột 
 - GV chấm bài - HS chữa bài - nhận xét
 - GV kiểm tra kết quả của cả lớp.
Bài 2: 
- HS nêu yêu cầu bài : Điền số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu ) 
- GV HD mẫu 
- HS làm bài , chữa bài , nhận xét - trao đổi bài kiểm tra kết quả .
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài: Điền số thích hợp vào ô trống
 - HS nêu cách làm bài .
 - HS làm bài , GV chấm chữa bài 
 + HS chữa bài – trao đổi bài kiểm tra kết quả làm bài của bạn, nhận xét.
Bài 4 : HS đọc yêu cầu bài : Viết phép tính thích hợp 
- HS đọc tóm tắt trong SGK 
- GV hỏi HS, kết hợp ghi tóm tắt lên bảng 
- Đề bài cho biết gì ? ( có 12 con chim, bay đi 2 con chim ) 
- Đề bài hỏi gì ? ( còn lại mấy con chim ? 
- Muốn biết còn lại bao nhiêu con chim ta làm thế nào ? 
- HS làm bài - GV chấm bài - HS chữa bài - nhận xét .
3. Nhận xét - dặn dò 
- Nhận xét giờ học 
 - Chuẩn bị bài sau.
 -----------------------------------------------------
 Sáng thứ ba ngày 14/1/2014
Tiết 1. Mĩ thụât (GVDC)
Tiết 2 + 3. Học vần 
 Bài 87: ep – êp
I. Mục tiêu
- Đọc được: ep, ờp, cỏ chộp, đốn xếp; Từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ep, ờp, cỏ chộp, đốn xếp.
- Luyện núi từ 2- 4 cõu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ SGK.
- Bộ chữ HV.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ(5’)
 - HS đọc bài: ụp, ơp. 
 - Cả lớp viết: tốp ca, lớp học
B.Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài(2’)
2. Nội dung bài(32’)
a) Vần ep
* Nhận diện vần:
- GV viết bảng ep và HS phân tích vần ep	
+ Vần “ep” cú õm nào đứng trước, õm nào đứng sau?
- So sánh vần ep với ơp: hai vần giống nhau ở âm cuối p, khác nhau ở âm đầu ơ và e
- HS gài ep 
- Đỏnh vần: e – pờ – ep.
- GV chỉnh sửa cho HS
* Tiếng, từ khoá
	+ Cú vần “ ep” muốn co tiếng “ chộp” ta ghộp thờm õm và dấu gi?
- HS gài: chộp.
 + Chúng ta vừa ghép tiếng? - > Ghi: chộp.
 + Hãy phân tích tiếng chép
- Đỏnh vần: chờ – ep – chep - sắc – chộp.
	=> Tranh: cỏ chộp: cỏ thõn dày, mỡnh sẫm, miệng cú rõu, lườn và bụng trắng, vảy to, đuụi rộng và cú màu đỏ, sống trong nước ngọt.
	-> Ghi: cỏ chộp - hS đọc.
- HS đánh vần
 e – pờ – ep
 chờ – ep – chep - sắc – chộp
 cỏ chộp 
- HS đọc: ep, chép, cá chép 
- GV chỉnh sửa cho HS.
b) Vần ờp ( tương tự vần ep)
* Nhận diện vần:
- Vần êp tạo bởi ê và p
	+ So sỏnh vần ep với vần ờp? ( + giống: õm p đứng cuối vần
 	 + khỏc: e, ờ đứng đầu vần)
- Đỏnh vần: - ờ – pờ- ờp -> Ghi: ờp
 - xờ- ờp- xờp- sắc- xếp -> Ghi: xếp
	=> Tranh: đốn xếp: Đồ dựng thắp sỏng, chiếu sỏng được làm bằng giấy cú cỏc nếp gấp cỏch đều chồng nhau.
	 -> Ghi từ đèn xếp - HS đọc .
	- HS đánh vần
 ờ – pờ- ờp
 xờ- ờp- xờp- sắc- xếp 
 đèn xếp 
- HS đọc: êp, xếp, đèn xếp 
c. Viết bảng con
	- GV nờu quy trỡnh, HD cỏch viết(e, ờ, c, a, n cao 2 dũng kẻ; p, đ cao 4 dũng kẻ; h cao 5 dũng kẻ)
	- HS lần lượt viết: ep, cỏ chộp; ờp, đốn xếp.
	- Nhận xột, sửa sai.
d. Từ ứng dụng
- GV ghi lần lượt từng từ- HS nhẩm đọc- giải nghĩa.
	+ lễ phộp: cú thỏi độ đỳng mực, biết kỡnh trọng người trờn.
	+ xinh đẹp: trụng hài hoà, thớch mắt.
	+ gạo nếp: gạo lấy từ giống lỳa khi nấu chớn ... 4 cm, 8 cm
- GV nhận xét.
B. Dạy học bài mới:
1. Ôn cách giải, trình bày bài giải (5’)
+ Muốn giải bài toán có lời văn trước hết em phải làm gì? ( Đọc kĩ bài, tìm hiểu bài toán)
+ Nêu thứ tự trình bày bài giải? ( viết bài giải, viết câu lời giải, viết phép tính, viết đáp số).
2. Hướng dẫn làm bài tập(23’)
Bài 1:
- HS đọc đề toán
+ Bài toán cho biết gì? ( có 12 cây chuối, thêm 3 cây chuối)
+ Bài toán hỏi gì? ( Có tất cả bao nhiêu cây chuối)
- HS đọc tóm tắt và điền số thích hợp vào chỗ chấm - HS đọc lại tóm tắt, GV kết hợp ghi bảng 
 Đẫ trồng : 12 cây chuối 
 Trồng thêm: 3cây chuối 
 Có tất cả : cây chuối ?
 + Muốn biết có tất cả bao nhiêu cây chuối ta phải làm ntn?
- HS tự làm bài. GV giúp đỡ hs yếu.
- Gọi 1 hs lên bảng chữa bài.
- HS, GV nhận xét.
- Gọi 1 hs đọc lại toàn bộ bài giải. 
 Bài giải
 Có tất cả là:
 12+3= 15( cây)
 Đáp số: 15 cây chuối
Bài 2: Cách làm tương tự bài 1
- HS làm bài - 1 em lên bảng.
- Chấm bài - chữa bài
Bài giải
Trên tường có tất cả số bức tranh là:
14 + 2 = 16 ( bức tranh )
 Đáp số: 16 bức tranh.
 Bài 3: GV nêu yêu cầu bài: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
	 - 2 HS đọc tóm tắt bài toán, GV kết hợp ghi bảng 
Tóm tắt
 Có : 5 hình vuông 
 Có : 4 hình tròn 
 Có tất cả:hình vuông và hình tròn?
- 2 HS dựa tóm tắt nêu đề toán.
	 + Bài toán cho biết những gì? ( có 5 hình vuông và 4 hình tròn)
	 + Bài toán hỏi gì? ( có tất cả mấy hình vuông và hình tròn)
 	+ Muốn biết có tất cả bao nhiêu hình ta phải làm phép tính gì?
- HS tự làm bài – 1 em lên bảng.
- Chấm bài - chữa bài.
Bài giải
Có tất cả số hình vuông và hình tròn là:
5 + 4 = 9 ( hình )
 Đáp số: 9 hình.
C. Củng cố, dặn dò(5’)
 ? Muốn giải bài toán có lời văn trước tiên em phải làm gì?
 ? Nêu thứ tự cách trình bày bài giải?
- Xem lại bài - Chuẩn bị bài sau.
Chiều
Tiết 1. Tự học (T)
Ôn luyện các bài trong VBT 17
A. Mục tiêu :
 Giúp HS củng cố về :
- Củng cố về đơn vị cm, cách đo độ dài 
- Làm tốt các bài tập.
 B - Đồ dùng dạy học :
 - VBT toán .+ bảng con.
 C - Hoạt động dạy học
 * HDHS làm bài tập:
Bài 2 : - HS đọc yêu cầu bài : Viết số thích hợp vào chỗ chấm ( )rồi đọc số đo
 - GVHS cách làm bài , quan sát từng đoạn thẳng căn cứ vào các vạch trên thước , điền số đo thích hợp vào chỗ ( )
 - HS làm bài chữa bài , đọc to kết quả các số đo 
Bài 2: viết ( cm)
 - GV nêu yêu cầu, HD cách viết
 - HS viết , GV quan sát, nhận xét
Bài3: HS đọc yêu cầu bài : Đo độ dài đoạn thẳng rồi viết các số đo
 - HS nêu lại cách đo ( nhóm đôi )
 - HS dùng thước đo từng đoạn thẳng đã cho
 * Lưu ý HS : đặt mép thước thẳng trùng với đoạn thẳng 
 - HS làm bài, chữa bài, nhận xét (4 cm,1 cm, 5 cm, 6 cm, 9 cm )
 - HS trao đổi bài kiểm tra kết quả bài của bạn
Bài 4, HS đọc yêu cầu bài : 
 - HS thảo luận cách đo độ dài các đoạn thẳng ( nhóm 4 )
 - Đại diện các nhóm báo bài, nhận xét ( dùng đoạn thước dài 3 cm đo kế tiếp nhiều lần trên một đoạn thẳng đã cho )
 - HS làm bài, chữa bài, nhận xét. đọc to kết quả ( 6 cm, 8 cm,10cm )
 3. Nhận xét - dặn dò 
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2. Thủ công (GVDC) 
Tiết 3. PĐ Tiếng Việt 
Ôn bài 93 : oan - oăn
A, Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố :
 - Đọc, viết : oan, oăn,gian khoan, tóc xoăn.
 - HS đọc viết thành thạo các tiếng , từ có vần oan, oăn
 - Làm tốt các bài tập trong VBT 
 B, Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con 
- SGK - VBT.
C. Hoạt động dạy học
1, Ôn bài: Đọc bài oan, oăn( theo nhóm đôi )
 + Tìm từ ngoài bài có chứa tiếng có vần oan, oăn
 - 1 vài nhóm báo bài - nhận xét.
 - HS viết B/ con : : oan, oăn,gian khoan, tóc xoăn.
 2, Bài tập:
*Bài 1: Nối: - HS đọc các từ - nối các từ thành câu có nghĩa
 - HS chữa bài nhận xét - đọc các từ
 (Bé thích học môn toán. Chị Mai đi xem liên hoan văn nghệ. Hai bạn xoắn xuýt hỏi chuyện nhau )
*Bài 2: Điền : oăn hay oan ?
 HS quan sát tranh- nêu tên gọi- điền vần thích hợp
 - HS chữa bài , nhận xét - đọc các từ.
 (phiếu bé ngoan, dáng khoẻ khoắn, đoàn tàu)
*Bài3: Viết : học toán, xoắn thừng)
 - HS viết bài - GV quan sát - nhận xét) 
3. Nhận xét - dặn dò 
- Nhận xét giờ học . 
- HD chuẩn bị bài sau. 
----------------------------------------------------- 
 Thứ sáu, ngày 24/1/ 2014
Tiết 1+2: Học vần
Bài 94: oang – oăng
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng.
- Đọc được từ và cõu ứng dụng trong bài 
- Phát triển lời nói tự nhiên( từ 2 đến 4 câu ) theo chủ đề: Áo choàng, áo len, áo sơ mi
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ SGK
- Bộ thực hành tiếng
III. Hoạt đồng dạy học
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ (5’)	
- HS đọc bài: oan, oăn.
- Viết bảng con: giàn khoan, tóc xoăn.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Nội dung bài (34’)
a) vần oang
* Nhận diện vần:
- GV viết vần oang lên bảng và HS phân tích: vần oang tạo bởi oa và ng
- So sánh vần oang với oan: cùng bắt đầu bằng oan, kết thúc g
- HS gài vần oang
- Kiểm tra, nhận xét.
 Đánh vần: o – a – ng - oang.
* Tiếng và từ khoá
	+ Có vần “ oang” muốn có tiếng “hoang” ta ghép ntn?
- HS ghép tiếng: hoang - báo bài.
	+ Vừa ghép tiếng gì? ->Ghi bảng: hoang
- Đánh vần và đọc trơn: hờ - oang - hoang. CN – ĐT
=>Đưa tranh HS quan sát 
- vỡ hoang: Khai phá đất hoang trở thành đất nông nghiệp.
- > Ghi từ: vỡ hoang - HS đọc 
	- HS đánh vần
 o – a – ng – oang
 hờ - oang – hoang
 vỡ hoang 
- HS đọc: oang, hoang, vỡ hoang
- GV chỉnh sửa cho HS
b) Vần oăng ( tương tự vần oang)
* Nhận diện vần:
	- Vần oăng tạo bởi oă và ng
	+ So sánh oang- oăng? ( + Giống nhau: đều có o ở đầu vần.
	 	 + Khác nhau: ang, ăng đứng cuối vần )
- Đánh vần: - o -ă - ng – oăng -> Ghi bảng: oăng
 - h – oăng – hoăng – ngã - hoẵng -> Ghi bảng: hoẵng
=> Tranh: Con hoẵng: thú rừng thuộc nhóm nhai lại, có 4 chân, lông màu vàng đỏ như lông bò, đuôi ngắn, chạy nhanh.
	-> Ghi từ - HS đọc 
	- HS đánh vần
 o -ă - ng – oăng
 h – oăng – hoăng – ngã - hoẵng 
 con hoẵng
- HS đọc bài.
c. Bảng con
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình (o,a, n, ă, c, ơ, v (cao 2 dũng kẻ); h, g (cao 5 dũng kẻ)
- HS lần lượt viết: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng
- Nhận xét, sửa sai. 
d. Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV ghi bảng lần lượt từ ứng dụng – HS đọc - giải nghĩa. 
+ áo choàng: áo dài, rộng đến đầu gối, dùng để khoác ngoài. 
+ Oang oang: từ gợi tả âm thanh phát ra to và vang xa.
+ Liến thoắng: nói quá nhanh và không ngớt miệng.
+ Dài ngoẵng: rất dài
- HS đọc - gạch chân tiếng mới.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần oang, oăng?
 Tiết 2 
1. Luyện đọc (13’)
a) Đọc trên bảng lớp.
- HS đọc các vần và từ ngữ : CN, ĐT
b) Đọc câu ứng dụng SGK trang 25 
- Yêu cầu HS quan sát tranh rút ra bài đọc.
- HS khá, giỏi đọc trơn đoạn thơ. GV chỉnh sửa cách đọc và giúp đỡ HS đọc yếu.
- GV gọi 1 số HS đọc lại.
+ Tìm tiếng có vần vừa học trong đoạn thơ? HS phân tích tiếng thoảng
- GV nhận xét.
c) Đọc bài SGK.
2. Luyện nói (7’)
- Yờu cầu 2 HS đọc tên chủ đề luyện nói: Áo choàng, áo len, áo sơ mi
- Cả lớp đọc lại.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK và thảo luận nhóm đôi (GV gợi ý 1 số câu hỏi)
+ Bức tranh vẽ gì?
+ áo choàng có đặc điểm ntn? Mặc vào thời tiết ntn? ( dài, rộngmặc vào lúc trời lạnh)
+ áo len có đặc điểm ntn? Mặc vào thời tiết ntn? ( dầy. ..mặc vào mùa đông)
+ áo sơ mi có đặc điểm ntn? Mặc vào lúc nào? ( mỏng mặc vào mùa hè) 
- Đại diện các nhóm trình bày.
 - Các nhóm cùng GV nhận xét, đánh giá.
 - GV lưu ý cách diễn đạt của HS.
3. Luyện viết vở TV (13’)
- GV yêu cầu HS đọc lại các từ trong vở tập viết bài 94
- HS viết bài.
- GV kiểm tra -Nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò (5’)
- HS đọc lại toàn bài.
- Tìm tiếng, từ ngoài bài có chứa vần oang, oăng?
- Về đọc lại bài - chuẩn bị bài sau bài 95.
Tiết 3: Toán
 T 85: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán và trình bày bài giải của bài toán có lời văn.
- Thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài với đơn vị đo xăng -ti- mét.
 BTCL: Bài 1, 2, 3, 4
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ( TB 3,4)
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ (3’)
- 1 em lên bảng giải BT 3
+1 em nêu thứ tự trình bày bài giải bài toán có lời văn?
B. Dạy học bài mới
1. GTB: (2’)
2. Ôn lý thuyết (5’)
+ Muốn giải bài toán có lời văn, trước tiên em phải làm gì?
+ Trình bài bài giải theo thứ tự nào?
2. Hướng dẫn làm bài tập(28’)
 Bài 1: -HS đọc đề toán
	+ Bài toán cho biết gì?
	+ Bài toán hỏi gì?
- HS đọc tóm tắt và điền số thích hợp vào chỗ chấm rồi gọi 2 hs đọc lại tóm tắt GV kết hợp ghi bảng 
 Có :... bóng xanh
 Có : ....bóng đỏ
 Có tất cả: quả bóng ?
+ Muốn biết có tất cả bao nhiêu quả bóng ta phải làm phép tính gì?
- HS tự làm bài - 1 hs lên bảng chữa bài.
- Chấm bài- chữa bài
- HS nhận xột.
+Ai cú cõu lời giải khỏc?
 - HS trả lời, GV nhận xột.
- Gọi 1 hs đọc lại toàn bộ bài giải. 
 Bài giải
 Cú tất cả là: 
 4+5=9 (quả búng)
 Đỏp số: 9 quả búng
Bài 2: Cỏch làm tương tự bài 1
- HS làm bài – 1em lờn bảng.
- HS đổi bài KT chộo. Bài giải
 Cú : 5 bạn nữ Cú tất cả là: 
 Cú : 5 bạn nam 5+5=10 (bạn)
 Cú tất cả:  bạn? Đỏp số: 10 bạn
 Bài 3 
- GV nờu yờu cầu bài – HS thảo luận nhúm 2. Giải bài toỏn theo túm tắt sau:
 - 2 HS đọc túm tắt bài toỏn, GV kết hợp ghi bảng 
Túm tắt
 Cú : 2 gà trống
 Cú : 5 gà mái
 Cú tất cả: con gà ?
- 2 HS dựa túm tắt nờu đề toỏn.
 + Bài toỏn cho biết những gỡ?
 + Bài toỏn yờu cầu gỡ?
- HS khỏ trả lời, hs yếu nờu lại
 + Muốn biết cú tất cả bao nhiờu bạn ta phải làm phộp tớnh gỡ?
- HS làm bài – bỏo bài - Nhận xột.
 Bài giải
 Cú tất cả là:
 2+5=7 (con gà)
 Đỏp số: 7 con gà
Bài 4: Tớnh (theo mẫu)
- HS nờu yờu cầu.
- GV hướng dẫn cỏch làm
- GV ghi bảng: 2 cm + 3 cm = 
+ Cỏc con cú nhận xột gỡ về phộp tớnh này? (Cỏc số kốm đơn vị cm).
+ 2 cộng 3 bằng mấy?
+ 2 cm cộng 3cm bằng mấy cm? ( bằng 5 cm)
- HS trả lời, GV ghi bảng 5 cm
- HS làm bài - Chấm bài, chữa bài
 a. 2cm+3cm= 5cm b. 6cm-2cm=4cm
 7cm+1cm=8cm 5cm-3cm=2cm
 8cm+2cm=10cm 9cm-4cm=5cm
 14cm+5cm=19cm 17cm-7cm=10cm
3. Củng cố, dặn dũ (5’)
- Yờu cầu hs nhắc lại cỏch trỡnh bày bài giải.
- GV nhận xột tiết học.
- Xem lại bài - Chuẩn bị bài sau. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc