Giáo án Tuần 22 - Khối 1

Giáo án Tuần 22 - Khối 1

Tiết 2+3: Tiếng việt

Bài 90: Ôn tập

I. Mục đích yêu cầu:

 - Đọc đợc các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.

 - Viết đợc các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đén bài 90.

 - Nghe hiểu và kể lại đợc một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép.

II. Đồ dùng dạy học:

 Bộ chữ học vần, bảng con, tranh minh hoạ.

III. Các hoạt động dạy học.

1. ổn định tổ chức: hát

2. Bài cũ:

 - Cho Học sinh đọc bài hôm trơớc.

- Nhận xét.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Tuần trớc chúng ta đã học những vần nào?

b. Ôn tập.

* Các vần vừa học.

- Treo bảng ôn.

- Cho Học sinh chỉ các chữ vừa học trong tuần.

- Giáo viên đọc âm, Học sinh chỉ chữ.

- Học sinh chỉ chữ và đọc âm.

b. Ghép chữ thành vần.

- Cho Học sinh đọc các vần vừa ghép đợc từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang.

 

doc 29 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 442Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 22 - Khối 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22	
 Thứ hai ngày 24 tháng 01 năm 2011
Tiết 1 
Chào cờ tuần 22
Tiết 2+3: Tiếng việt
Bài 90: Ôn tập
I. Mục đích yêu cầu:
 - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.
 - Viết được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đén bài 90.
 - Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bộ chữ học vần, bảng con, tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức: hát
2. Bài cũ:
 - Cho Học sinh đọc bài hôm trước.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Tuần trước chúng ta đã học những vần nào?
b. Ôn tập.
* Các vần vừa học.
- Treo bảng ôn.
- Cho Học sinh chỉ các chữ vừa học trong tuần.
- Giáo viên đọc âm, Học sinh chỉ chữ.
- Học sinh chỉ chữ và đọc âm.
b. Ghép chữ thành vần.
- Cho Học sinh đọc các vần vừa ghép được từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang.
- Cho Học sinh ghép và đọc.
c. Đọc từ ứng dụng.
 - Giáo viên đọc mẫu
 - Giải nghĩa một số từ.
 - Tìm tiếng chứa vần vừa ôn?
 - Cho học sinh đọc .
d. Viết bảng con.
- Cho Học sinh viết bảng con các từ ứng dụng.
- Nhận xét, sửa chữa.
- Học sinh nêu các vần đã học.
- Học sinh kiểm tra.
P
a
ap
ă
.
â
o
ô
ơ
u
e
ê
i
.
iê
.
ơ
đầy ắp đón tiếp ấp trứng
- Hs đọc thầm.
- Học sinh tìm và ghạch chân.
- Học sinh đọc theo cá nhân, nhóm, đồng thanh.
- Học sinh viết bảng con. 
đầy ắp đún tiếp ấp trứng
Tiết 2
- Cho Học sinh đọc lại bài ở tiết 1.
 Giáo viên nhận xét chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
* Đọc câu ứng dụng.
+ Tranh vẽ gì?
- Viết bảng đoạn thơ ứng dụng:
+ Tìm tiếng chứa vần vừa ôn?
- Cho Học sinh đọc câu ứng dụng.
* Đọc sgk.
- Cho Học sinh đọc lại sgk.
* Viết vở tập viết.
- Cho Học sinh viết vở tập viết.
- Nhận xét, uốn nắn.
* Kể chuyện: Ngỗng và tép.
- Giáo viên kể chuyện diễn cảm kèm theo tranh minh hoạ.
- Kể lần 2 kèm tranh minh hoạ để Học sinh ghi nhớ..
- Chia nhóm cho Học sinh kể chuyện.
- Gợi ý cho các em.
+ Nhóm 1: Tranh vẽ gì?
+ Nội dung tranh nói lên điều gì?
+ Nhóm 2: Nội dung tranh nói lên điều gì?
+ Nhóm 3: Bức tranh vẽ gì? Nêu nội dung của bức tranh?
+ Nhóm 4: Nội dung tranh nói gì?
+ Chuyện có ý nghĩa gì?
Cá nhân, nhóm, cả lớp
- Học sinh đọc thầm.
 Cá mè ăn nổi
Cá chép ăn chìm
Con tép lim dim
Trong chùm rễ cỏ
Con cua áo đỏ
Cắt cỏ trên bờ
Con cá múa cờ
Đẹp ơi là đẹp.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh đọc theo cá nhân, nhóm, đồng thanh.
- Viết vở tập viết.
- Học sinh kể chuyện trong nhóm.
- Đại diện các nhóm kể lại.
- Học sinh kể theo hớng dẫn của gv .
- Câu chuyện ca ngợi tình cảm vợ chồng biết hi sinh vì nhau.
4. Củng cố:
 - Cho hs đọc lại bài trên bảng .
5. Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Âm nhạc
Giáo viên chuyên
Tiết 5: Toán
Giải toán có lời văn
I. Mục tiêu:
 - Hiểu đề toán: cho gì, hỏi gì? Biết bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số.
 - Làm các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3.
II. Đồ dùng dạy học.
 + Sửỷ duùng caực tranh veừ trong SGK .
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Kieồm tra baứi cuừ : 
+ Sửỷa baứi taọp 2, 3 / 15 vụỷ Baứi taọp 
+ Hoùc sinh ủoùc baứi toaựn, neõu caõu hoỷi cuỷa baứi toaựn phuứ hụùp vụựi tửứng baứi 
+ Baứi toaựn thửụứng coự nhửừng phaàn gỡ ? 
+ Nhaọn xeựt, sửỷa sai chung 
+ Nhaọn xeựt baứi cuừ 
3. Baứi mụựi: 
 a. Giới thiệu bài:
b.Giụựi thieọu caựch giaỷi toaựn coự lụứi vaờn:
Mục tiêu :HS bieỏt caựch giaỷi toaựn vaứ caựch trỡnh baứy baứi giaỷi 
-Cho hoùc sinh mụỷ SGK 
-Baứi toaựn cho bieỏt gỡ ? 
-Baứi toaựn hoỷi gỡ ? 
-Giaựo vieõn ghi toựm taột leõn baỷng :
 + Muoỏn bieỏt nhaứ An nuoõi maỏy con gaứ ta laứm nhử theỏ naứo ? 
 + Giaựo vieõn hửụựng daón caựch trỡnh baứy baứi giaỷi nhử SGK 
-Cho hoùc sinh nhaọn bieỏt baứi giaỷi coự 3 phaàn :
 - Lụứi giaỷi , pheựp tớnh, ủaựp soỏ 
-Khi vieỏt pheựp tớnh luoõn coự teõn ủụn vũ sau keỏt quaỷ pheựp tớnh. Teõn ủụn vũ luoõn ủaởt trong ngoaởc ủụn 
c. Thửùc haứnh .
Baứi 1 : Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh tửù neõu baứi toaựn, 
Hướng dẫn học sinh vieỏt soỏ thớch hụùp vaứo phaàn toựm taột dửùa vaứo toựm taột ủeồ neõu caõu traỷ lụứi cho caõu hoỷi 
-Hửụựng daón hoùc sinh tửù ghi pheựp tớnh, ủaựp soỏ 
-Goùi hoùc sinh ủoùc laùi toaứn boọ baứi giaỷi.
Baứi 2 : 
Gọi học sinh đọc bài toán
Hướng dẫn học sinh điền số vào chõ trống, làm bài và chữa bài.
Giáo viên nhận xét bổ sung
- Baứi 3 : 
-Hửụựng daón hoùc sinh ủoùc baứi toaựn 
-Cho hoùc sinh tửù giaỷi baứi toaựn 
-Giaựo vieõn hửụựng daón chửừa baứi treõn baỷng 
-Hoùc sinh ủoùc baứi toaựn : Nhaứ An coự 5 con gaứ, Meù mua theõm 4 con gaứ. Hoỷi nhaứ An coự taỏt caỷ maỏy con gaứ ? 
-Hoùc sinh neõu laùi toựm taột baứi.
 -Ta laứm tớnh coọng, laỏy 5 coọng 4 baống 9. Vaọy nhaứ An nuoõi 9 con gaứ.
 -Vaứi hoùc sinh laởp laùi caõu traỷ lụứi cuỷa baứi toaựn 
 -Giaựo vieõn ghi baứi giaỷi leõn baỷng. Hửụựng daón hoùc sinh caựch ủaởt caõu lụứi giaỷi Bài giải
 Nhà An có tất cả là:
 5 + 4 = 9( con gà)
 Đáp số: 9 con gà
-ẹoùc laùi baứi giaỷi.
Học sinh đọc bài toán
-An coự : 4 quaỷ boựng 
Bỡnh coự : 3 quaỷ boựng 
-Caỷ 2 baùn :  quaỷ boựng ? 
 Bài giải
 Cả hai bạn có:
 4 + 3 = 7( quả bóng)
 Đáp số: 7 quả bóng.
Tóm tắt:
Có: 6 bạn
Thêm : 3 bạn nữa
Có tất cả: .bạn?
 Bài giải
 Tổ em có tất cả là:
 6 + 3 = 9( bạn)
 Đáp số: 9 bạn
Học sinh đọc bài toán
 - Hoùc sinh ủoùc : ẹaứn vũt coự 5 con ụỷ dửụựi ao vaứ 4 con ụỷ treõn bụứ. Hoỷi ủaứn vũt coự taỏt caỷ maỏy con ?
-Hoùc sinh tửù giaỷi baứi toaựn
 Bài giải
 Soỏ vũt coự taỏt caỷ laứ :
5 + 4 = 9 (Con vũt )
 ẹaựp Soỏ : 9 con vịt.
4. Củng cố:
- Hệ thốnglại bài học
5. dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Làm bài cũ và chuẩn bị bài sau.
 Thứ ba ngày 25 tháng 01 năm 2011
Tiết 1: Thể dục
Bài thể dục - trò chơi vận động
I. Mục tiêu.
 - Biết cách thực hiện bốn động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình của bài thể dục phát triển chung.
 - Bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
 - Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.
II. Địa điểm phương tiện.
 Trên sân trường, dọn về sinh bãi tập.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung 
Đ. Lượng
Phương pháp tổ chức
A, Phần mở đầu.
*. Khởi động.
Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
Giậm chân tại chỗ.
Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc.
Đi thường theo vòng tròn.
B,Phần cơ bản.
*. Ôn động tác thể dục đã học: mỗi động tác 2 - 3 nhịp.
b. Động tác bụng.
- Nêu tên động tác.
- Tập mẫu và giải thích động tác cho Học sinh tập bắt chước.
- Hô cho Học sinh tập, nhận xét uốn nắn các em.
Chia tổ tập luyện.
Thi giữa các tổ.
Tổ trưởng cho tổ mình điểm số.
*.Cho Học sinh ôn lại cả 5 động tác: mỗi động tác 2 - 3 nhịp.
* Chơi trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh.
- Nêu tên trò chơi.
- Hướng dẫn cách chơi.
Giáo viên kẻ ô và ghi số thứ tự rồi hớng dẫn Học sinh cách chơi.
- Cho Học sinh chơi.
C, phần kết thúc.
Đi thường theo nhịp.
Chơi trò chơi.
 - Nhận xét giờ học.
4- 5 phút
50->60 m
4- 5 phút
2x8 nhịp
2x8 nhịp
2- 3 lần
2- 3 phút
4-5 phút
4-5 phút
x x x x x
x x x x x
x x x x x
 * giáo viên ĐHNL.
 x x x x
 x x x x
 x x x x
 Giáo viên 
 x x x x
 x x x x
 x x x x
 Giáo viên 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2+3: Tiếng việt
Bài 91: oa - oe
I. Mục đích yêu cầu.
- Đọc được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè. từ và đoạn thơ ứng dụng
- Viết được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè
- Luyện nói đợc từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất
- Giáo dục học sinh thêm yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Nội dung, tranh minh hoạ.
 - Bảng con, sách.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức. Hát
2. Kiểm tra bài cũ.
HS viết đón tiếp, ấp trứng
2 Hs đọc sgk.
3. Bài mới.
 a. Giới thiệu bài.
 b. Dạy vần oa. 
Tiết 1 
* Dạy vần: oa 
- Đọc mẫu
-Cho học sinh đọc nhận diện vần
 oa
 - Lắng nghe
- CN - N- ĐT
Vần  oa được cấu tạo bởi những âm nào? 
- Vần oa được tạo bởi o và a
- Cho hs nêu cấu tạo vần.
- Cho hs tìm vần và gài vần
- Hs nêu cn
- CN- Lớp
- Cho hs đánh vần đọc.
- CN- N- ĐT
Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh.
* Dạy tiếng hoạ
- Có vần oa muốn có tiếng họa ta làm như thế nào?
Thêm âm h và dấu nặng.
- Ghi lên bảng: họa
- Cho hs đọc
- Nêu cấu tạo tiếng họa
- Hs ghép tiếng
 họa
 - CN- N- ĐT
 - 1- 2 hs nêu cấu tạo
 - CN- Lớp 
- Cho hs đánh vần tiếng.
* Dạy từ.
- CN- N- ĐT
- Cho hs quan sát tranh và thảo luân.
- Bức tranh vẽ gì?
- Chốt lại ghi từ lên bảng
Học sinh quan sát thảo luận.
-Trả lời
 họa sĩ
- Cho hs đọc.
- CN- N- ĐT
- Cô vừa dạy chúng mình vần gì? tiếng, từ gì? 
- Hs trả lời
- Cho hs đọc.
CN- N-ĐT
- Chỉ bất kì cho hs đọc.
- CN
c, Dạy vần oe:
 oe
- Đọc mẫu.
- Lắng nghe
- Cho hs đọc.
* Nhận diện vần.
- Vần oe được cấu tạo bởi những âm nào? 
- CN-N-ĐT
 ... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................
Tiết 4: Đạo đức
Em và các bạn (tiết 2)
I. Mục đích yêu cầu.
 - Biết vì sao phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
 - Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh.
 - Giáo dục học sinh đoàn kết với bạn bè trong lớp, trong trường.
II. Đồ dùng dạy học.
 Nội dung bài học
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức. Hát
2. Kiểm tra bài cũ.
 + Giờ trước đã học bài gì?
+ Muốn có nhiều bạn cùng học cùng chơi ta phải làm gì?
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động.
* Khởi động: Cho hs hát bài” Lớp chúng ta kết đoàn”.
c. Hoạt động 1: Đóng vai.
- Chia nhóm và yêu cầu các nhóm chuẩn bị đóng vai.
- Cho hs đọc các tình huống trong bài tập 3.
- Cho hs lên đóng vai.
- Thảo luận:
Em cảm thấy thế nào khi:
+ Em được bạn đối xử tốt?
+ Em c xử tốt với bạn?
Kết luận: Gv chốt lại ý chính.
d. Hoạt động 2: Vẽ tranh theo chủ đề.
- Nêu yêu cầu: vẽ về người bạn em yêu quý nhất.
- Nhận xét, khen ngợi tranh của các nhóm.
Các nhóm lên đóng vai.
Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình, em sẽ được các bạn yêu quý và có thêm nhiều bạn mới.
- Hs vẽ tranh .
- Hs trưng bày tranh.
4. Củng cố. 
- Vừa học bài gì? (Học sinh nêu).
- Qua bài học em cần ghi nhớ điều gì? (Cư xử tốt với bạn khi cùng học, cùng chơi).
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Làm bài cũ và chuẩn bị bài sau.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................
 Thứ sáu ngày 28 tháng 01 năm 2011
Tiết 1+2: Tiếng việt
Bài 94: oang - oăng
I. Mục đích yêu cầu.
- Đọc được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng. từ và đoạn thơ ứng dụng
- Viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng
- Luyện nói được từ 2 - 4 câu theo chủ đề: áo choàng, áo len, áo sơ mi
- Giáo dục học sinh thêm yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Nội dung, tranh minh hoạ.
 - Bảng con, sách.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức. Hát
2. Kiểm tra bài cũ.
HS viết oan, oăn, giàn khoan
2 Hs đọc sgk.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
 b. Dạy vần oang. 
Tiết 1
* Dạy vần: oang 
- Đọc mẫu
-Cho học sinh đọc nhận diện vần
 oang
 - Lắng nghe
- CN - N- ĐT
Vần oang được cấu tạo bởi những âm nào? 
- Vần oang được tạo bởi oa và ng
- Cho hs nêu cấu tạo vần.
- Cho hs tìm vần và gài vần
- Hs nêu cn
- CN- Lớp
- Cho hs đánh vần đọc.
- CN- N- ĐT
Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh.
* Dạy tiếng hoang
- Có vần oang muốn có tiếng hoang ta làm như thế nào?
Thêm âm h 
- Ghi lên bảng: hoang
- Cho hs đọc
- Nêu cấu tạo tiếng hoang
- Hs ghép tiếng
 hoang
 - CN- N- ĐT
 - 1- 2 hs nêu cấu tạo
 - CN- Lớp 
- Cho hs đánh vần tiếng.
* Dạy từ.
- CN- N- ĐT
- Cho hs quan sát tranh và thảo luân.
- Bức tranh vẽ gì?
- Chốt lại ghi từ lên bảng
Học sinh quan sát thảo luận.
-Trả lời
 vỡ hoang
- Cho hs đọc.
- CN- N- ĐT
- Cô vừa dạy chúng mình vần gì ?tiếng, từ gì? 
- Hs trả lời
- Cho hs đọc.
CN- N-ĐT
- Chỉ bất kì cho hs đọc.
- CN
* Dạy vần oăng
 oăng
- Đọc mẫu.
- Lắng nghe
- Cho hs đọc.
* Nhận diện vần.
- Vần oăng được cấu tạo bởi những âm nào? 
- CN-N-ĐT
- Vần oăng được tạo bởi oă và ng
- Cho hs nêu cấu tạo vần.
- Cho hs tìm và gài.
- Cho hs đánh vần đọc.
- 1- 2 em nêu
- CN-Lớp
- CN-N-ĐT
* Dạy tiếng: hoẵng
- Có vần oăn muốn có tiếng hoẵng ta làm như thế nào?
- hs trả lời:Thêm âm x 
- Ghi bảng: hoẵng
- Cho hs đọc.
- Nêu cấu tạo tiếng hoẵng?
 hoẵng
- CN-N-ĐT
- 1-2 hs nêu.
- Cho hs ghép tiếng.
- CN-Lớp.
- Cho hs đánh vần tiếng.
- CN-N-ĐT.
* Dạy từ.
- Cho hs QS tranh và thảo luận.
Học sinh quan sát thảo luận.
- Bức tranh vẽ gì?
- hs trả lời
- Chốt lại ghi từ lên bảng. 
 tóc xoăn
- Cho hs đọc.
-Cô vừa dạy chúng mình vần gì?Tiếng, từ gì?
-CN-N-ĐT
- CN trả lời.
- Cho hs đọc.
-CN-N-ĐT
- Chỉ bất kì cho hs đọc.
- Đọc lại vần vừa học.
* So sánh: oan – oăn?
Khác nhau oan có thêm âm a
oăn có thêm âm ă
* Cho hs chơi trò chơi.
* Từ ứng dụng
- Chơi trò chơi.
Giáo viên giới thiệu từ ứng dụng- ghi lên bảng.
áo choàng liến thoắng
oang oang dài ngoẵng
- Đọc mẫu
- Lắng nghe.
- Cho hs đọc.
-Giải nghĩa từ ứng dụng.
- ĐT
- Hs lắng nghe.
- Cho hs tìm vần vừa học.
CN tìm
- Cho hs đánh vần tiếng chứa vần.
- CN-N-ĐT
d. Bảng con.
* Hướng dẫn học sinh viết bảng con.
Học sinh thực hiện.
Giáo viên viết mẫu.
 oang oăng vỡ hoang con hoẵng 
- Cho hs thực hiện.
- Quan sát uốn nắn.
Tiết 2
a, Luyện đọc:
- Cho hs đọc lại bài ở tiết1
CN-ĐT
*Dạy câu ứng dụng.	
- Cho hs QS tranh và thảo luận.
- Thảo luận nhóm.
-Bức tranh vẽ gì?
- hs trả lời.
- Nhận xét ghi câu ứng dụng lên bảng.
Giới thiệu câu ứng dụng
 Cô dạy em tập viết
 Gió đưa thoảng hương nhài
 Nắng ghé vào cửa lớp
 Xem chúng em học bài.
- Đọc mẫu
- Lắng nghe
- Cho học sinh đọc.
- ĐT
- Tìm vần vừa học trong câu ứng dụng.
- Cho hs đánh vần tiếng chữa vần.
b, Luyện nói:
- Đọc tên chủ đề.
- Tìm và gạch chân.
- CN- N- ĐT.
Gọi học sinh đọc tên bài luyện nói
3 – 4 em đọc
Trong tranh vẽ gì?
áo choàng, áo len, áo sơ mi
+ Hãy nhận xét về trang phục của các bạn trong tranh?
+ Hãy tìm những điểm khác nhau của ba loại trang phục trên?
+ Bạn thứ nhất mặc áo sơ mi.
+ Bạn thứ hai mặc áo len
+ Bạn thứ ba mặc áo choàng.
- Học sinh nhận xét.
4. Củng cố. 
 Hệ thống bài học
 Nhận xét tiết học
5. Dặn dò.
Ôn bài và chuẩn bị bài sau
..
Tiết 3: Mĩ thuật
Vẽ vật nuôi trong nhà
I. Mục tiêu.
 - Nhận biết được một số đặc điểm, màu sắc và vẻ đẹp của một số vật nuôi trong nhà.
- Biết cách vẽ các con vật quen thuộc.
- Vẽ được hình và vẽ màu một con vật theo ý thích.
II. Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên : - Nội dung, tranh minh hoạ.
2. Học sinh : - Vở tập vẽ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức. Hát
2. Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Nhận xét.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b.Giới thiệu các con vật:
– Cho hs quan sát một số tranh ảnh đã chuẩn bị.
-Học sinh quan sát, nhận xét.
+ Con vật này có tên là gì?
+ Nó gồm mấy bộ phận?
+ Ngoài ra em còn biết những con vật quen thuộc nào nữa?
c. Hướng dẫn cách vẽ con vật:
-Vẽ các hình chính: đầu mình trướcvà vẽ các chi, đuôi...
- Chỉnh sửa cho giống với con vật định vẽ.
- Tô màu theo ý thích
d.Thực hành.
- Gợi ý cho hs vẽ 1, 2 con vật theo ý thích.
-Vẽ to vừa phải với khổ giấy.
- Vẽ màu theo ý thích.
-Học sinh kể tên.
Học sinh quan sát, lắng nghe
- Thực hành vẽ bài vào vở
4. Củng cố. 
- Cho hs nhận xét về hình dáng và màu sắc.
5. Dặn dò.
- Tìm ra bài vẽ mình thích.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................... 
Tiết 4 
Sinh hoạt tuần 22
I. Mục tiêu:
1. Sinh hoạt lớp:
 - Nhận xét đánh giá lại các hoạt động trong tuần.
 - Học sinh nhận biết được những ưu, khuyết điểm.
2. Hoạt động ngoài giờ:
 - Học sinh chơi trò chơi: “ Vận động”, biết tham gia chơi trò chơi một cách chủ động.
II. Chuẩn bị.
 - Nội dung bài hát.
III. Các hoạt động lên lớp:
1. sinh hoạt lớp:
 Nhận xét chung:
a. Đạo đức:
- Ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo.
- Đoàn kết hoà nhã với bạn bè.
- Không nói tục trong trường, lớp.
b. Học tập:
* Ưu điểm:
 - Đi học đúng giờ,một số em có ý thức, sôi nổi trong học tập.
 - Biết giúp đỡ bạn trong học tập.
* Hạn chế:
 - Chưa đủ đồ dùng học tập; trong lớp còn hay nói chuyện riêng, một số em chưa học bài cũ trước khi đến lớp.
c. Các hoạt động khác:
 Tham gia đầy đủ và nhiệt tình.
* ý kiến chung cả lớp: 
- Tuyên dương: Tâm, Tuyển, Thảo.
- Phê bình: Công.
3. Hoạt động ngoài giờ.
Trò chơi “Vận động”
Giáo vên nêu tên trò chơi, luật trò chơi
Học sinh nghe
Cho học sinh chơi thử trò chơi
HS thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên
Giáo viên quan sát, nhắc nhở học sinh
Cho học sinh thực hành chơi trò chơi
Học sinh thực hành chơi trò chơi
Giáo viên quan sát làm trọng tài
Nhận xét trò chơi
2. Phương hướng.
- Duy trì sĩ số, nâng cao chất lượng dạy và học.
- Đi học đều và đúng giờ.
- Hạn chế những nhược điểm trong tuần qua.
- Tham gia vào các hoạt động của lớp của trường.
- Học chương trình tuần 22, chuẩn bị học chương trình tuần 23.
4. Củng cố.
 - Nhận xét tiết học
5. Dặn dò.
 - Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập cho tuần học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan22 da sua.doc