I. Mục tiêu
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.
- Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn HS. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
- Học sinh có tình cảm yêu quý mái trường.
* HS khá giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay; Biết hỏi đáp theo mẫu về trường, lớp của mình.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh minh họa, Bảng phụ.
Môn: Tập Đọc Trường em Ngày soạn: 22/02/2009 Ngày dạy: 01/3/2010 I. Mục tiêu - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường. - Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn HS. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK) - Học sinh có tình cảm yêu quý mái trường. * HS khá giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay; Biết hỏi đáp theo mẫu về trường, lớp của mình. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Tranh minh họa, Bảng phụ. - Học sinh: SGK. III. Hoạt động dạy và học Khởi động: Hát (1 phút) Bài cũ: (5-7 phút) - Gọi 3 HS đọc: ủy ban, hòa thuận, luyện tập - Gọi 2 HS đọc bài thơ ứng dụng. - Cho HS viết bảng con: ủy ban, luyện tập Bài mới: a.Giới thiệu: Trường em. (1 phút) b. Các hoạt động: DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học 14 phút 10 phút Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc Mục tiêu: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường. * HS khá giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay; Biết hỏi đáp theo mẫu về trường, lớp của mình. - HS làm quen với bài tập đọc. - Giáo viên đọc mẫu. - Giáo viên ghi các từ ngữ luyện đọc và cho hs đọc từ: cô giáo, dạy em, rất yêu, trường học, thứ hai, mái trường, điều hay. - Giáo viên giải nghĩa từ khó. - Hướng dẫn HS đọc câu. - Hướng dẫn HS đọc đoạn, bài Hoạt động 2: Ôn các vần ai, ay. Mục tiêu: Tìm được tiếng có vần ai- ay trong bài. - Tìm trong bài tiếng có vần ai – ay. Phân tích các tiếng đó. Tìm tiếng ngoài bài có vần ai – ay. Quan sát tranh SGK. Dựa vào câu mẫu, nói câu mới theo yêu cầu. Giáo viên hướng dẫn học sinh nói câu mới. Học sinh dò theo. Học sinh luyện đọc từ khó. Luyện đọc câu. + 1 câu 2 học sinh đọc. + Mỗi bàn đồng thanh 1 câu. Luyện đọc đoạn, bài. thứ hai, mái trường, điều hay. Học sinh thảo luận và nêu. Viết vào vở bài tập tiếng Việt. Học sinh đọc câu mẫu. + Đội A nói câu có vần ai. + Đội B nói câu có vần ay. (Tiết 2) DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học 14 phút 10 phút Hoạt động 1: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: - Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn HS. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK) Giáo viên đọc mẫu. + Đọc đoạn 1. + Trong bài, trường học được gọi là gì? + Đọc đoạn 2. + Vì sao trường học được gọi là ngôi nhà thứ hai của em? Hoạt động 2: Luyện nói. *Mục tiêu: Nêu được tên trường của mình đang học Nêu cho cô chủ đề luyện nói. Treo tranh SGK. Tranh vẽ gì? Học sinh tự đặt câu hỏi cho nhau và trả lời theo cặp. Học sinh dò theo. 2 học sinh đọc. ngôi nhà thứ hai của em. 3 học sinh đọc. ở trường có cô giáo như mẹ hiền, có bạn bè thân thiết như anh em. hỏi nhau về trường lớp của mình. Học sinh quan sát. Hai bạn đang trò chuyện. Học sinh tự đặt câu hỏi cho nhau và trả lời. + Trường của bạn là trường gì? + Ở trường bạn yêu ai nhất? + Bạn thân với ai nhất trong lớp? 4. Củng cố: (4 phút) Đọc lại toàn bài. Vì sao em yêu ngôi trường của mình? IV. Hoạt động nối tiếp: (2 phút) Nhận xét tiết học Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài: Tặng cháu. Rút kinh nghiệm Tập viết Tơ chữ hoa A, Ă, Â, B Ngày soạn: 23/02/2009 Ngày dạy: 02/3/2010 Mục tiêu - Tô được các chữ hoa: A, Ă, Â, B. - Viết đúng các vần ai, ay, ao, au; các từ ngữ: mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập 2. ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần) - GD tính kiên trì, cẩn thận, thẩm mĩ cho HS. *HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Chữ mẫu A, Ă, Â, B vần ai, ay, ao, au. - Học sinh: Vở tập viết, bảng con. Hoạt động dạy và học Khởi động: Hát. (1 phút) Bài cũ: (4 phút) Cho HS viết: tuần lễ, tàu thủy, trí tuệ Bài mới: Giới thiệu: Nêu và ghi tựa bài. (1 phút) Các hoạt động DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học 7 phút 7 phút 10 phút Hoạt động 1: Tô chữ hoa. *Mục tiêu: Tô được các chữ hoa: A, Ă, Â, B. Chữ A (Ă, Â, B) hoa gồm những nét nào? Viết mẫu A (Ă, Â, B, C) và nêu quy trình viết. Hoạt động 2: Viết vần, từ ƯD. Mục tiêu: Viết đúng các vần ai, ay, ao, au; các từ ngữ: mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau. Giáo viên treo bảng phụ. Giáo viên nhắc lại cách nối nét các chữ. Hoạt động 3: Viết vào vở. *Mục tiêu: Viết đúng các vần ai, ay, ao, au; các từ ngữ: mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập 2. ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần) Nhắc tư thế ngồi viết. HD HS viết vào vở tập viết. Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh. Thu chấm, nhận xét. HS nêu. Học sinh viết bảng con. Học sinh đọc các vần và từ ngữ. Học sinh viết bảng con. Học sinh nhắc lại. Học sinh viết theo hướng dẫn. 4. Củng cố: (3 phút) Trò chơi: Ai nhanh hơn? Thi đua mỗi tổ tìm 1 tiếng có vần ai , ay, ao, au viết vào bảng con. Học sinh cả tổ thi đua. Tổ nào có nhiều bạn ghi đúng và đẹp nhất sẽ thắng. IV. Hoạt động nối tiếp: (2 phút) Nhận xét tiết học. Chuẩn bài sau. Rút kinh nghiệm Chính tả Trường em Ngày soạn: 23/02/2010 Ngày dạy: 02/3/2010 Mục tiêu - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn “Trường học là anh em”: 26 chữ trong khoảng 15 phút. - Điền đúng vần ai – ay; chữ c, k vào chỗ trống. Làm được bài tập 2,3 (SGK). - GD tính cẩn thận, thẩm mĩ cho HS. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn và 2 bài tập. - Học sinh: Bảng con. Hoạt động dạy và học: 1. Khởi động: Hát.(1 phút) 2. Bài mới: Giới thiệu: Nêu và ghi tựa bài. (1 phút) b. Các họat động: DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học 22 phút 7 phút Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. *Mục tiêu: Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn “Trường học là anh em”: 26 chữ trong khoảng 15 phút. - Giáo viên treo bảng có đoạn văn. - Nêu cho cô tiếng khó viết. Giáo viên gạch chân. - Phân tích các tiếng đó. - Viết bảng con từ khó. - Cho học sinh viết vở. - Lưu ý cách trình bày: chữ đầu đoạn văn lùi vào 1 ô, sau dấu chấm phải viết hoa. - Giáo viên quan sát, theo dõi các em. - Hai em ngồi cùng bàn đổi vở cho nhau. - Giáo viên thu chấm. Hoạt động 2: Làm bài tập. *Mục tiêu: Điền đúng vần ai – ay; chữ c, k vào chỗ trống. Làm được bài tập 2,3 (SGK). - Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ai hay ay?. - Bài tập 3: Điền c hay k?. - Học sinh đọc đoạn văn. - Học sinh nêu: đường, ngôi, nhiều, giáo - Học sinh phân tích. - Viết bảng con. - Học sinh viết vở. - Học sinh soát lỗi. Ghi lỗi sai ra lề vở. - Học sinh đọc yêu cầu. - 2 học sinh làm miệng (gà mái, máy ảnh). - Lớp làm vào vở BT. - Học sinh đọc yêu cầu. - 2 học sinh làm bảng lớp. Lớp làm vào vở BT. (cá vàng, thước kẻ, lá cọ) 4. Củng cố: (3 phút) Cho học sinh viết lại lỗi sai phổ biến của lớp. Nhận xét. IV. Hoạt động nối tiếp: (2 phút) Nhận xét, khen thưởng các em viết đẹp. - Nhớ sửa lỗi chính tả mà các em viết sai trong bài. Rút kinh nghiệm Tập đọc Tặng cháu Ngày soạn: 25/02/2010 Ngày dạy: 03/3/2010 I. Mục tiêu - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non. - Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đát nước. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK) - Học thuộc lòng bài thơ. * HS khá giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay; Biết hỏi đáp theo mẫu về trường, lớp của mình. - GD HS kính trọng, yêu mến Bác Hồ. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ. - Học sinh: SGK. III. Hoạt động dạy và học: 1. Khởi động: Hát. .(1 phút) 2. Bài cũ: Trường em. (5 phút) Đọc bài SGK. (4 HS) Trường học được gọi là gì? Vì sao nói trường học là ngôi nhà thứ hai của em? 3./Bài mới: a. Giới thiệu: Nêu và ghi tựa. (1 phút) b. Các hoạt động DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học 14 phút 10 phút Hoạt động 1: Luyện đọc. Mục tiêu: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non. - Giáo viên đọc mẫu. - Giáo viên ghi các từ cần luyện đọc: vở, gọi là, nước non, tỏ, rõ, . - Giáo viên giải nghĩa từ khó. - Luyện đọc câu. - Luyện đọc đoạn. - Đọc nối tiếp câu, đoạn. Hoạt động 2: Ôn vần ao – au. *Mục tiêu: Học sinh tìm được tiếng có vần au trong bài. Tìm trong bài tiếng có vần ao, au. - Tìm tiếng ngoài bài có vần ao – au. Quan sát tranh SGK, đọc câu mẫu. Giáo viên chỉ học sinh nói câu mới. Học sinh dò bài. Học sinh luyện đọc cá nhân từ ngữ. Luyện đọc câu. 3 học sinh đọc 2 câu đầu. 3 học sinh đọc 2 câu cuối. Cho học sinh đọc nối tiếp. cháu, sau, . Học sinh thảo luận và nêu. Học sinh nói câu có vần ao – au. Tiết 2 DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học 8 phút 10 phút 5 phút Hoạt động 1: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đát n ... điểm trên mặt giấy đếm sang , đếm xuống Cắt rời hình chữ nhật và dán vào vở + Cách 2 : Tận dụng 2 cạch của tờ giấy làm 2 cạnh hình chữ nhật có độ dài cho trước - Trưng bày sản phẩm. Nhận xét bài bạn theo y/c. 4. Củng cố: (4 phút) - Tuyên dương sản phẩm đẹp. - Nêu cách vẽ hình chữ nhật - Nêu cách cắt hình chữ nhật ? IV. Hoạt động nối tiếp (2 phút) - Chuẩn bị giấy màu, bút thước để tiết sau học cắt dán hình vuông - Gv nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm Toán Tiết 97 Luyện tập Ngày soạn: 24/02/2010 Ngày dạy: 02/3/2010 Mục tiêu: - Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục. - Biết giải toán có lời văn phép cộng - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Bảng con Hoạt động dạy và học 1. Khởi động: Hát (1 phút) 2. Bài cũ: (5 phút) Gọi 4 học sinh lên bảng 40 - 10 - 20 = 20 + 40 - 30 = 90 - 70 + 40 = 30 + 30 – 50 = 3. Bài mới: a. Giới thiệu: Nêu và ghi tựa bài (1 phút) b. Các hoạt động DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học 24 phút Hoạt động: Hướng dẫn làm bài tập. *Mục tiêu: - Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục. - Biết giải toán có lời văn phép cộng Bài 1: Đặt tính rồi tính. Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì? Bài 2: Yêu cầu gì? Đây là 1 dãy tính, con cần phải nhẩm cho kỹ rồi điền vào ô trống. Bài 3: Nêu yêu cầu bài. Phải tính nhẩm phép tính để tìm kết quả. Bài 4: Đọc đề bài toán. Bài toán cho gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết bao nhiêu cái bát con làm sao? Muốn cộng được làm sao? Ghi tóm tắt và bài giải. Bài 5: (HSKG) Điền dấu +,- hàng đơn vị đặt thẳng cột đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục. Học sinh làm bài. 5 học sinh lên bảng sửa bài. Điền số thích hợp vào chỗ trống. Học sinh làm bài. Đúng ghi Đ, sai ghi S. Học sinh làm bài. Học sinh đọc đề. Học sinh nêu. Ta làm tính cộng. Ta đổi 1 chục=10 cái Học sinh làm bài. 2 học sinh sửa bài. 4. Củng cố (4 phút) Phép trừ nhẩm nhẩm các số tròn chục giống phép nào em đã học? Hãy giải thích rõ hơn bằng việc thực hiện nhẩm: 80 – 30. IV. Hoạt động nối tiếp (2 phút) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình. Rút kinh nghiệm Toán Tiết 99 Điểm ở trong. Điểm ở ngồi một hình Ngày soạn: 24/02/2010 Ngày dạy: 03/3/2010 Mục tiêu: Nhận biết được điểm ở trong, ở ngoài một hình, biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình. Biết cộng, trừ số tròn chục, giải bài toán có phép cộng. Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác. - Học sinh: Bảng con Hoạt động dạy và học: 1. Khởi động: Hát (1 phút) 2. Bài cũ: (5 phút) 2 học sinh lên bảng. 30 + 50 = 80 – 40 = 70 – 20 = 50 + 40 = 3. Bài mới: a. Giới thiệu: Học bài điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình (1 phút) b. Các hoạt động DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học 10 phút 14 phút Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài hình. *Mục tiêu: Nhận biết được điểm ở trong, ở ngoài một hình, biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình. *Giới thiệu phía trong và ngoài hình vuông: Gắn hình vuông. Đính bông hoa lên phía trong, con bướm phía ngoài. Nhận xét xem bông hoa và con bướm nằm ở đâu? Giới thiệu điểm ở phía trong và ngoài hình vuông: Chấm 1 điểm ở trong và 1 điểm ngoài hình vuông. Tương tự cho điểm ở trong và ngoài hình tròn. Hoạt động 2: Luyện tập. *Mục tiêu : Vẽ và đặt tên được các điểm. Biết cộng, trừ số tròn chục, giải bài toán có phép cộng. Bài 1: Yêu cầu gì? Quan sát kỹ vị trí các điểm sau đó đọc từng dòng xem đúng hay sai rồi mới điền. Bài 2: Nêu yêu cầu bài. Các con chú ý làm chính xác theo yêu cầu. Bài 3: Tính phải thực hiện thế nào? Bài 4: Đọc đề bài. Đề bài cho biết gì? Đề bài hỏi gì? Muốn biết Hoa có tất cả bao nhiêu nhãn vở làm sao? Làm bài Học sinh quan sát. bông hoa ở trong, con bướm ở ngoài. Học sinh quan sát. Điểm A ở trong, điểm N ở ngoài. Đúng ghi Đ, sai ghi S. Học sinh làm bài. Học sinh sửa ở bảng lớp. Vẽ điểm trong, ngoài hình tam giác, hình vuông. Học sinh làm bài. Lấy 20 cộng 10 trước được kết quả cộng cho 10. Học sinh đọc đề bài . Hoa có 10 nhãn vở, mẹ mua cho 20 nhãn vở nữa. Hoa có tất cả bao nhiêu nhãn vở. Ta làm tính cộng. Học sinh làm bài. 4. Củng cố: (4 phút) Trò chơi: Khéo tay. - Chia lớp thành 2 đội thi đua tiếp sức. Đội 1: Vẽ 3 điểm trong hình chữ nhật, 3 điểm ngoài hình chữ nhật. Đội 2: Vẽ 3 điểm trong hình tam giác IV. Hoạt động nối tiếp (2 phút) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Luyện tập chung. Rút kinh nghiệm Toán Luyện tập chung Ngày soạn: 25/02/2009 Ngày dạy: 05/3/2009 Mục tiêu - Biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng, trừ số tròn chục. - Biết giải toán có một phép cộng. Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: bảng phụ. - Học sinh: Bảng con. Hoạt động dạy và học 1. Khởi động: Hát (1 phút) 2. Bài cũ: (5 phút) Giáo viên gắn hình vuông, tròn lên bảng. Vẽ 3 điểm ở trong hình vuông, 2 điểm ở ngoài hình. Vẽ 3 điểm ngoài hình tròn, 4 điểm ở trong. 3. Bài mới: a. Giới thiệu: Học bài luyện tập chung (1 phút) b. Các hoạt động: DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học 24 phút Hoạt động: Hướng dẫn làm bài tập. *Mục tiêu: Biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng, trừ số tròn chục. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. 1 học sinh đọc mẫu. Bài 2: Yêu cầu gì? Nhìn trong cái áo xem số nào bé nhất thì ghi trước và chiếc thuyền các số đã cho số nào lớn nhất thì ghi trước. Bài 3: Yêu cầu gì? - Khi đặt tính lưu ý điều gì? Bài 4: Đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn tìm số bức tranh cả 2 lớp ta làm thế nào? - Cho HS làm ở vở. - Chữa bài. Bài 5: gọi HS nêu y/c - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện cả lớp làm vào SGK. Viết theo mẫu. 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị Học sinh làm bài. Viết theo thứ tự từ bé đến lớn và lớn đến bé. Học sinh làm bài. Sửa bảng lớp. Đặt tính rồi tính. Đặt các số phải thẳng cột. Học sinh làm bài. Đọc đề bài Lớp 1A vẽ 20 bức tranh, lớp 1B vẽ 30 bức tranh. Cả 2 lớp vẽ được bao nhiêu bức tranh? Thực hiện tính cộng. Làm vào vở, 1 em làm bảng phụ. Nêu yêu cầu Vẽ 3 điểm trong hình tam giác, 2 điểm ngoài hình tam giác. 4. Củng cố: (4 phút) Trò chơi thi đua: Ai nhanh hơn? Chia 2 đội: 1 đội lên vẽ hình, 1 đội lên chấm 3 điểm trong và 2 điểm bên ngoài hình của đội vừa vẽ. Đội nào đúng nhất sẽ thắng. IV. Hoạt động nối tiếp (2 phút) Ôn lại các bài đã học. Rút kinh nghiệm Toán Tiết 100 Kiểm tra giữa kì 2 Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ 2 Sinh hoạt chủ nhiệm (Tuần 25) Chủ điểm: Yêu quý mẹ và cơ giáo Ngày sinh hoạt: 05/03/2010 Ổn định: Hát vui Triển khai công việc Sơ kết tuần qua - Tác phong: + Mặc đồng phục tốt, quần áo gọn gàng. Lễ phép, vâng lời thầy cô, xưng hô đúng với bạn. Đi học chuyên cần, đúng giờ. + Đi học muộn: Công, Thảo - Phòng chống tai nạn: + Không có tai nạn xảy ra. Còn chạy ra đường khi chơi: Nam, Tấn Phong - Vệ sinh: + Phòng lớp: Đa số biết giữ vệ sinh chung, bỏ rác đúng quy định, biết bảo vệ của công. Còn một vài bạn chưa bỏ rác đúng quy định: Vũ, Kỵ. + Tổ 1 trực nhật tốt. + Tích cực trong vệ sinh: Kiều Ngân, Thái + Đi vệ sinh đúng nơi quy định. - Chất lượng học tập: + Điểm giỏi: Trong tuần lớp đạt nhiều điểm giỏi, đọc, viết có tiến bộ hơn trước. + Điểm yếu: Còn bạn: Vũ, Ngoan, Công viết bài chậm + Tích cực học tập của HS: Đa số các bạn đều tích cực trong học tập, chú ý xây dựng bài, hăng hái phát biểu ý kiến, đọc và làm bài tốt, Đa số thuộc bài và làm bài đầy đủ. Mang đầy đủ dụng cụ học tập. Còn nói chuyện nhiều trong giờ học như: Thanh, Luân, Quý, Huế. Không mang đầy đủ dụng cụ học tập, sách vở: Cẩm, Trọng, Kiều Ngân. - Tham gia phong trào: Chữ viết có tiến bộ hơn, các bạn đều cố gắng luyện viết. - Phê bình kỉ luật: Những em vi phạm vệ sinh, không thuộc bài, không mang ĐDHT, b) Công tác tuần tới - Chủ điểm: Yêu quý mẹ và cô giáo - Tác phong đạo đức: Tiếp tục thực hiện nói lời hay làm việc tốt. Mặc đồng phục. Đi học đều và đúng giờ. Thực hiện vệ sinh cá nhân tốt, sạch sẽ. Bảo vệ của công. Thực hiện tốt nội quy học sinh. - Phòng chống tai nạn: Không leo trèo cây, chạy xe hoặc chạy ra đường đùa giỡn khi chơi. Thực hiện tốt quy tắc an toàn giao thông trên đường đi học. - Vệ sinh: Tổ 3 trực nhật và quản lí vệ sinh tuần tới. Đi vệ sinh , bỏ rác đúng nơi quy định. - Tham gia phong trào: Rèn chữ viết đẹp. Thi đua đạt nhiều điểm 10 - Học tập: Học thuộc bài và làm bài đầy đủ trước khi vào lớp. Ở lớp cần tập trung xây dựng bài, hăng hái phát biểu ý kiến, viết bài nhanh, không nói chuyện và làm việc riêng. Mang đủ dụng cụ học tập khi đi học. Chuẩn bị bài ở nhà cho tốt trước khi đi học. c) Nêu gương người tốt, việc tốt - Đọc truyện tranh
Tài liệu đính kèm: