Nội dung dạy học môn Tiếng Việt lớp 1

Nội dung dạy học môn Tiếng Việt lớp 1

I – NỘI DUNG DẠY HỌC VÀ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1

1. Nội dung dạy học theo sách giáo khoa Tiếng Việt 1 (SGK TV1)

a) Cấu trỳc của SGK TV1

SGK TV1 gồm 2 phần: Học vần và Luyện tập tổng hợp. Phần Học vần dạy trong 24 tuần, phần Luyện tập tổng hợp dạy học trong 11 tuần, mỗi tuần 10 tiết.

Hệ thống bài học trong SGK TV1 cú sự khỏc biệt về hỡnh thức thể hiện ở mỗi phần, nhưng nhất quán theo nguyên tắc đảm bảo quan hệ đồng tâm và phát triển của mạch kiến thức và mạch kĩ năng tiếng Việt, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí và khả năng nhận thức của HS tiểu học giai đoạn đầu cấp. Qua hệ thống bài học, HS được tiếp thu kiến thức và thực hành kĩ năng tiếng Việt từ đơn giản đến phức tạp, có lặp lại nhưng lặp lại đồng thời với nâng cao. Cụ thể, hệ thống bài học trong hai phần của SGK TV1 như sau:

Phần Học vần

 

doc 58 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 17564Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nội dung dạy học môn Tiếng Việt lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần hai
NộI DUNG DạY HọC môn TIếNG VIệT LớP 1
I –	Nội dung dạy học và chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việt lớp 1
1. Nội dung dạy học theo sách giáo khoa Tiếng Việt 1 (SGK TV1)
a) Cấu trỳc của SGK TV1
SGK TV1 gồm 2 phần: Học vần và Luyện tập tổng hợp. Phần Học vần dạy trong 24 tuần, phần Luyện tập tổng hợp dạy học trong 11 tuần, mỗi tuần 10 tiết.
Hệ thống bài học trong SGK TV1 cú sự khỏc biệt về hỡnh thức thể hiện ở mỗi phần, nhưng nhất quỏn theo nguyờn tắc đảm bảo quan hệ đồng tõm và phỏt triển của mạch kiến thức và mạch kĩ năng tiếng Việt, phự hợp với đặc điểm tõm sinh lớ và khả năng nhận thức của HS tiểu học giai đoạn đầu cấp. Qua hệ thống bài học, HS được tiếp thu kiến thức và thực hành kĩ năng tiếng Việt từ đơn giản đến phức tạp, cú lặp lại nhưng lặp lại đồng thời với nõng cao. Cụ thể, hệ thống bài học trong hai phần của SGK TV1 như sau:
Phần Học vần
Phần Học vần cú 103 bài, sắp xếp theo thứ tự:
– 6 bài đầu tiờn là cỏc bài học làm quen với cấu tạo đơn giản của đơn vị tiếng (õm tiết) tiếng Việt qua õm và cỏc chữ thể hiện õm e, b cựng cỏc thanh và cỏc dấu thể hiện cỏc thanh.
– 25 bài tiếp (trong đú cú 5 bài ụn về nhúm õm) là cỏc bài học về õm và cỏc chữ thể hiện õm đú qua cấu tạo của tiếng gồm õm đầu phụ õm và õm chớnh nguyờn õm (nguyờn õm đơn và nguyờn õm đụi – trong SGV gọi là vần).
– 59 bài tiếp sau (trong đú cú 5 bài ụn nhúm vần) là cỏc bài học về vần cú 2 õm, gồm õm chớnh nguyờn õm và õm cuối bỏn õm hoặc phụ õm.
– 13 bài cuối (trong đú cú 2 bài ụn nhúm vần) là cỏc bài học về vần cú 
3 õm, gồm õm đầu vần, õm chớnh nguyờn õm, õm cuối bỏn õm hoặc phụ õm.
Như vậy, cỏc bài học của giai đoạn sau luụn là sự tỏi hiện cỏc bài học trước đú và đồng thời thờm yếu tố mới bằng hỡnh thức mở rộng phần vần (õm cuối vần và õm đầu vần).
Phần Luyện tập tổng hợp
Trong phần Luyện tập tổng hợp, bài học được sắp xếp theo chủ điểm và phõn mụn (Tập đọc, Chớnh tả, Kể chuyện, Tập viết).
Ba chủ điểm của phần Luyện tập tổng hợp là Nhà trường, Gia đỡnh, Thiờn nhiờn - Đất nước (mỗi tuần 1 chủ điểm). Ba chủ điểm này xuất hiện 4 lượt, trừ lượt thứ hai khụng cú chủ điểm Nhà trường.
Qua cỏc bài học của phần Luyện tập tổng hợp, HS được học kiến thức mới (vần khú, chữ hoa, một số quy tắc chớnh tả) kết hợp với việc ụn luyện kiến thức đó học ở phần Học vần (õm, vần và cỏc chữ thể hiện õm vần).
b) Đặc điểm của SGK TV1
SGK TV1 thể hiện khỏ rừ 4 đặc điểm sau:
– Chỳ ý đến tớnh hệ thống của ngữ õm tiếng Việt (cỏc õm xuất hiện theo nhúm chữ viết cú hỡnh thức gần giống nhau: e, b, l, h, v; o, ụ, ơ, c; i, a, n, m, d, đ ; 
õm tiết xuất hiện theo thành phần cấu tạo: õm tiết cú õm đầu và vần 1 õm, õm tiết cú vần 2 õm, õm tiết cú vần 3 õm, õm tiết cú vần ớt gặp như oen, oet, uõy, oac, oăc, uõng).
– Chỳ ý đến sự hỡnh thành và phỏt triển của cả 4 kĩ năng (nghe, đọc, núi, viết) của dạy học tiếng, trong đú kĩ năng đọc và viết được coi trọng hơn.
– Chỳ ý đến sự tớch hợp nội dung dạy học mụn Tiếng Việt với cỏc mụn học khỏc, sự tớch hợp giữa hiểu biết sơ giản về tiếng Việt với hiểu biết sơ giản về xó hội, tự nhiờn và con người, hiểu biết sơ giản về văn hoỏ và văn học qua cỏc ngữ liệu chọn lọc.
– Chỳ ý đến cỏch trỡnh bày bài học để GV dễ dạy, HS thớch học.
2. 	Chuẩn KT – KN môn Tiếng Việt lớp 1 và yêu cầu cần đạt ở mỗi giai đoạn
a) Chuẩn KT – KN mụn Tiếng Việt lớp 1 theo quy định tại văn bản Chương trỡnh giỏo dục phổ thụng
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
1. Kiến thức
Ngữ õm và chữ viết
– Nhận biết cỏc chữ cỏi, tổ hợp chữ cỏi, dấu thanh.
– Nhận biết cỏc bộ phận của tiếng: õm đầu, vần, thanh.
– Biết quy tắc viết chớnh tả cỏc chữ c/k, g/gh, ng/ngh.
– Biết đọc cỏc chữ cỏi, tổ hợp chữ cỏi theo õm mà chỳng biểu thị (vớ dụ: ă – ỏ, kh – khờ, ). Biết tờn cỏc dấu thanh (vớ dụ: huyền, hỏi, ngó, sắc, nặng).
– Biết đỏnh vần (vớ dụ: tiếng bờ-õu-bõu-huyền-bầu).
– Biết cỏch viết đỳng, khụng cần phỏt biểu quy tắc.
Từ vựng
Biết thờm cỏc từ ngữ chỉ một số sự vật, hoạt động, tớnh chất thụng thường; từ xưng hụ thường dựng trong giao tiếp ở gia đỡnh và trường học; cỏc số đếm tự nhiờn từ 1 đến 100.
Ngữ phỏp
– Nhận biết dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu phẩy trong bài học.
– Nắm được cỏc nghi thức lời núi đơn giản: chào hỏi, chia tay trong gia đỡnh, trường học.
2. Kĩ năng
2.1. Đọc
2.1.1. Cỏc thao tỏc thực hiện việc đọc
Cú tư thế đọc đỳng.
– Ngồi (hoặc đứng) thẳng lưng; sỏch, vở mở rộng trờn mặt bàn (hoặc trờn hai tay).
– Giữ khoảng cỏch giữa mắt với sỏch, vở khoảng 25 cm.
2.1.2. 
Đọc thụng
– Đọc trơn, đọc rừ tiếng, từ, cõu.
– Đọc đỳng đoạn văn hoặc bài văn xuụi, văn vần cú độ dài khoảng 80 - 100 chữ, tốc độ tối thiểu 30 chữ/phỳt. Biết nghỉ hơi ở chỗ cú dấu cõu.
– Đọc liền mạch, khụng rời rạc những từ cú nhiều tiếng (vớ dụ: học tập, kờnh rạch, vụ tuyến truyền hỡnh, ).
– Cú thể chưa đọc thật đỳng tất cả cỏc tiếng cú vần khú, ớt dựng (vớ dụ: uyu, oam, oăp, uyp, ).
2.1.3. 
Đọc - hiểu
– Hiểu nghĩa của từ ngữ trong bài học.
– Hiểu nội dung thụng bỏo của cõu, đoạn, bài.
– Biết giải nghĩa cỏc từ ngữ bằng lời mụ tả hoặc bằng vật thật, tranh ảnh.
– Trả lời đỳng cõu hỏi về nội dung thụng bỏo của cõu, đoạn, bài.
2.1.4. 
Ứng dụng kĩ năng đọc
Thuộc khoảng 4 đoạn thơ (bài thơ) đó học cú độ dài khoảng 30 đến 40 chữ.
2.2. Viết
2.2.1. Viết chữ
– Cú tư thế viết đỳng.
– Viết đỳng chữ cỏi kiểu chữ thường cỡ vừa và nhỏ, tụ đỳng chữ cỏi viết hoa cỡ lớn và vừa; viết đỳng chữ số cỡ to và vừa (từ 0 đến 9). 
– Ngồi thẳng lưng, tựa vào ghế ở phần trờn thắt lưng; hai chõn đặt vuụng gúc ở đầu gối; tay trỏi ỳp mặt lờn gúc vở bờn trỏi, tay phải cầm bỳt; ngực khụng tỡ vào mộp bàn, khoảng cỏch giữa mắt và vở khoảng 25 cm.
– Cầm bỳt bằng ba ngún tay (ngún cỏi, ngún trỏ, ngún giữa); biết đặt vở, xờ dịch vở hợp lớ khi viết.
2.2.2 Viết chớnh tả
Viết đỳng chớnh tả bài viết cú độ dài khoảng 30 chữ, tốc độ 30 chữ/15 phỳt, khụng mắc quỏ 5 lỗi theo hỡnh thức nhỡn – viết (tập chộp). Trỡnh bày bài chớnh tả đỳng mẫu.
 2.2.3 Đặt cõu
Biết điền từ vào chỗ trống để hoàn chỉnh cõu văn.
2.3. Nghe
2.3.1. Nghe - hiểu
– Nghe - hiểu đỳng cõu hỏi đơn giản, lời kể, lời hướng dẫn, lời yờu cầu của người đối thoại.
– Nghe - hiểu nội dung và kể lại được mẩu chuyện đơn giản cú kốm tranh minh hoạ và lời gợi ý dưới tranh.
– Nhắc lại được lời thầy, cụ, bạn bố; làm theo chỉ dẫn của thầy, cụ, bạn bố.
– Trả lời được cõu hỏi về nội dung đoạn truyện, mẩu chuyện.
2.3.2. Nghe - viết chớnh tả
Biết chỳ ý nghe để viết đỳng bài chớnh tả cú độ dài khoảng 30 chữ.
2.4. Núi
2.4.1. Phỏt õm
– Núi rừ ràng, đủ nghe. Núi liền mạch cả cõu.
– Bước đầu cú ý thức khắc phục lỗi phỏt õm.
2.4.2. Sử dụng nghi thức lời núi
– Cú thỏi độ lịch sự, mạnh dạn, tự nhiờn khi núi.
– Biết núi lời chào hỏi, chia tay trong gia đỡnh, trường học.
Núi đỳng lượt lời, nhỡn vào người nghe khi núi.
2.4.3. Đặt và trả lời cõu hỏi
- Biết trả lời đỳng nội dung cõu hỏi. Núi thành cõu.
- Bước đầu biết đặt cõu hỏi đơn giản.
2.4.4. 
Thuật việc, kể chuyện
Kể được một đoạn hoặc cả mẩu chuyện cú nội dung đơn giản được nghe thầy, cụ kể trờn lớp (kết hợp với nhỡn tranh minh hoạ, đọc lời gợi ý dưới tranh).
2.4.5. 
Phỏt biểu, thuyết trỡnh 
Biết giới thiệu một vài cõu về mỡnh, về người thõn hoặc về một vài đồ vật quen thuộc,
b) Chuẩn KT – KN mụn Tiếng Việt lớp 1 theo tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT, KN cỏc mụn học ở Tiểu học lớp 1 (tham khảo tài liệu từ trang 3 đến trang 43)
c) Một số lưu ý khi thực hiện dạy học theo chuẩn KT, KN
– Quy định về chuẩn KT, KN tại văn bản Chương trỡnh giỏo dục phổ thụng là yờu cầu mà HS cần đạt được vào cuối năm học. GV cú thể căn cứ vào yờu cầu này để xỏc định mức độ cần đạt cho mỗi giai đoạn. Cụ thể:
+ Cuối giai đoạn học õm, HS cần nhận biết đỳng cỏc chữ cỏi, nhúm chữ cỏi thể hiện cỏc õm, dấu thanh thể hiện cỏc thanh; cần đọc trơn được cỏc tiếng cú vần 1 õm; cần nghe hiểu những cõu đơn giản, lời hướng dẫn của người đối thoại; cần núi rừ ràng, đủ nghe, liền mạch cỏc cõu ngắn.
+ Cuối giai đoạn học vần với loại vần cấu tạo chưa cú õm đầu vần, HS cần nhận biết đỳng cỏc bộ phận của tiếng (õm đầu, vần, thanh); cần đọc trơn được cỏc tiếng cú vần 2 õm; cần sử dụng một số từ ngữ xưng hụ thụng thường, từ ngữ chỉ một số sự vật, hoạt động, tớnh chất đơn giản của cỏc bài học để giao tiếp ở gia đỡnh, trường học.
+ Cuối giai đoạn học vần – vần cú õm đầu vần, HS nhận biết đỳng cỏc bộ phận của tiếng, của vần; cần đọc trơn được cỏc tiếng, từ, cõu liền mạch; cần hiểu nội dung của cỏc từ, cõu, đoạn, bài của bài học; cần núi (kể) 3, 4 cõu theo chủ để Luyện núi hoặc 1 đoạn truyện kể theo tranh.
+ Cuối năm học, HS đạt như mức độ quy định.
* Riờng yờu cầu về viết, HS thực hiện viết đỳng cỏc chữ cỡ vừa của bài học với tốc độ 1 phỳt/chữ (giữa học kỡ I), phỳt/chữ (cuối học kỡ I), phỳt/ chữ (giữa kỡ II) và phỳt/chữ (cuối học kỡ II).
– Yờu cầu về chuẩn KT, KN của mỗi bài học nờu tại tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT, KN cỏc mụn học ở Tiểu học – lớp 1 là thước đo, ở mức độ tối thiểu, kết quả học tập của HS. Trong thực tế, một số HS đạt mức cao hơn, nhưng cũng cú thể, một số HS chưa đạt được mức này. GV cần kịp thời phỏt hiện và cú biện phỏp tớch cực để những HS này đạt chuẩn. Nếu bài học trước HS chưa đạt chuẩn, thỡ bài học sau càng khú đạt chuẩn. Vỡ vậy, trước và sau mỗi bài học, GV cần xỏc định HS nào cũn chưa đạt chuẩn KT, KN để tập trung cho HS đú được luyện tập nhiều hơn (cả trong giờ học và ngoài giờ học), sao cho sau một số bài học, HS vượt lờn, đạt chuẩn theo yờu cầu nờu trong tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT, KN cỏc mụn học ở Tiểu học – lớp 1.
II – 	Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phát huy tính tích cực của HS môn Tiếng Việt lớp 1
1. Dạy học kiến thức tiếng Việt và văn học nhằm tạo cơ sở cho việc hình thành và phát triển các kĩ năng
a) Dạy học kiến thức tiếng Việt 
– Theo quy định tại văn bản Chương trỡnh giỏo dục phổ thụng, cỏc kiến thức tiếng Việt trong SGK TV1 bao gồm:
1. Ngữ õm và chữ viết
Ÿ Âm và chữ cỏi, thanh điệu và dấu ghi thanh điệu.
Ÿ Một số quy tắc chớnh tả (c/k, g/gh, ng/ngh).
2. Từ vựng
Từ ngữ về nhà trường, gia đỡnh, thiờn nhiờn, đất nước.
3. Ngữ phỏp ... : 7 phỳt
a) Đọc đoạn văn sau (6 điểm):
Những đàn chim liếu điếu rõm ran cói nhau cả ngày khụng dứt. Khi tu hỳ vừa cất giọng giúng giả từ xa, thỡ cũng là lỳc trỏi vải vào mựa chớn rộ. Vào mựa, hương thơm nức, thật quyến rũ.
b) Đọc cỏc chữ cú dấu hỏi trong bài. (1 điểm)
c) Khi nào trỏi vải vào mựa chớn rộ? (3 điểm)
2) Kiểm tra viết (10 điểm), thời gian: 30 phỳt
a) Chộp đoạn thơ sau (6 điểm)
	Một chỳ chẫu chàng
	Ngồi trờn lỏ sen
	Mải nhỡn hồ nước
	Thấy trời lộn ngược
	Mõy trắng lung linh
	Chỳ ngồi lặng thinh
	Như đang mơ tưởng.
b) Điền vào chỗ trống x hoặc s (2 điểm):
	Những trưa thỏng ....ỏu
	Nước như ai nấu
	Chết cả cỏ cờ
	Cua ngoi lờn bờ
	Mẹ em ....uống cấy.
c) Điền vào chỗ trống vần oa hoặc vần oang (2 điểm):
	Thăm thẳm trời xanh lộng đỏy hồ
	Mựi h....... thiờn lớ th......... chiều thu.
Lưu ý: Khi làm đề kiểm tra, GV cú thể chọn từ cỏc bài đọc (bài ứng dụng, bài Tập đọc) trong SGK.
IV – 	Hướng dẫn củng cố kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việt lớp 1 qua hệ thống bài tập thực hành theo kế hoạch dạy học 2 buổi / ngày
1. Cơ sở xây dựng hệ thống bài tập thực hành
a) Thời lượng: theo quy định (4 tiết/tuần).
b) Định hướng: Tập trung luyện tập kĩ năng đọc và kĩ năng viết.
2. Hệ thống bài tập thực hành
a) Phần Học vần
– Sắp xếp cỏc tiết thực hành: Tập viết, Thực hành đọc õm/vần (3 tiết tiếp theo).
– Nội dung thực hành:
+ Tập viết: viết từ/cõu theo ngữ liệu của cỏc bài học tuần trước đú.
+ Luyện đọc: đọc õm/vần (bài mới, bài ụn) theo cỏc bài học của tuần được quy định tại văn bản Hướng dẫn thực hiện chương trỡnh cỏc mụn học Tiểu học lớp 1, 2, 3, 4, 5 (một vài tuần, cú bài lựi sang tuần kế tiếp). Theo văn bản này, sự phõn bố cỏc bài học ở mỗi tuần khụng đồng đều (cú tuần 3 bài, cú tuần 5 bài) nờn nhiều tiết thực hành phải ghộp (từ 2 bài). Ở cỏc tiết thực hành cho 
1 bài học (bài õm/ vần mới hoặc bài ụn), ngữ liệu đọc núi chung khụng thay đổi, thờm phần nối chữ với hỡnh và điền chữ thớch hợp vào chỗ trống. Ở cỏc tiết học thực hành cho 2 bài học, ngữ liệu đọc khụng thay đổi ở nội dung đọc õm/ vần, tiếng, từ ngữ ; chỉ thay đổi ở ngữ liệu đọc của cõu/ bài ứng dụng. Phần nối và phần điền tương tự như ở tiết học thực hành của 1 bài học.
– Hỡnh thức bài tập thực hành cụ thể:
+ Hỡnh thức bài tập thực hành của cỏc bài học về õm được minh hoạ ở tuần 3, như sau:
Tuần 3
Tiết 1 	Tập viết
	(tụ)
	bế
	vẽ
	(viết)
	bế
	vẽ
	bộ vẽ bờ
Tiết 2	l 	h
1. Đọc	 • l h 
• lờ hố lề hẹ lễ hộ
• ve ve ve, hố về
2. Nối
le le
lề
hề
hộ
3. Tụ
□ cú l:
ve
le
về
lề
vẻ
lẻ
□ cú h:
hộ
bộ
hề
hệ
bề
bệ
Tiết 3	o 	ụ 	ơ 	c
1. Đọc
• o ụ ơ c
 bũ cố cờ cổ bú cỗ cỡ cọ
• bũ bờ , cổ cũ, vở vẽ, bú cỏ
• bộ cú vở vẽ, bộ vẽ bờ hồ
2. Nối
bú
cỗ
vở
cọ
- o
bỏ
...
...
...
- ụ
bổ
...
...
...
- ơ
bở
...
...
...
3. Điền
(bỏ bổ bở vừ vỗ vỡ bũ	bồ	 bờ cũ cồ cờ)
Tiết 4	ễn tập
1. Đọc: • e ờ o ụ ơ b v l h c
 • cụ cồ cố cổ cỗ	 cộ
 • vú bố, lề vở, vo ve
 • bộ vẽ cờ, bộ vẽ cụ, bộ vẽ bố
2. Nối
bờ hồ
bú hẹ
lũ cũ
vơ cỏ
3. Điền: ở hay vơ, vở ?
bố ... cỏ
bộ cú ... vẽ	
bộ ... bờ hồ
+ Hỡnh thức bài tập thực hành của cỏc bài học về vần được minh hoạ ở Tuần 11, như sau:
Tuần 11
Tiết 1	Tập viết
màu đỏ
lều vải
riờu cua
Mẹ gió cua nấu riờu.
M.
Tụi mờ riờu cua mẹ nấu.
T..
Tiết 2	ưu	 ươu
1. Đọc
Ÿ ưu	ươu
 lựu	hươu
Ÿ trỏi lựu, hươu sao, mưu trớ, bướu cổ
 bưu tỏ, rượu nho, lưu giữ, bươu đầu
Ÿ Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nú thấy bầy hươu nai đó ở đấy rồi.
2. Nối
bầu rượu
chỳ cừu
hươu cao cổ
	3. Điền: lưu hay lựu, bướu?
– Chớ để bị ......... cổ.
– Phải ......... giữ đồ cổ.
– Quả .......... đỏ tươi.
Tiết 3	ễn tập
1. Đọc
Ÿ eo ao au õu iu	ờu ưu iờu yờu ưu	 ươu
 kộo, cỏo, cỏu, cấu, dịu, kờu, liệu, yếu, lựu, bươu	
Ÿ kộo lưới, đào ao, giàu cú, sõu xa, 
 dễ chịu, kờu gọi, miờu tả, đau yếu, ưu tỳ, bươu đầu
Ÿ Nhà Sỏo Sậu ở sau dóy nỳi. Sỏo ưa nơi khụ rỏo, cú nhiều chõu chấu, cào cào.
2. Nối
cỏ sấu
ao bốo
vải thiều
3. Điền: sỏo hay cầu, nhiều?
– Thầy trũ đi .......... treo qua suối.
– Ao sõu cú ........... cỏ.
– Diều . vi vu giữa trời cao.
Tiết 4 	on an õn ăn
1. Đọc
Ÿ on 	an õn ăn
 con sàn 	cõn trăn
Ÿ mẹ con, nhà sàn, cỏi cõn, con trăn, 
 rau non, bàn ghế, gần gũi, dặn dũ
Ÿ Mẹ dặn con : “ở nhà cú mẹ cú con, đi đõu cú bầu cú bạn. Người thõn và bố bạn là chỗ dựa cho mỗi người.
2. Nối
thợ hàn
hũn đỏ
bạn thõn
khăn rằn
- on
cũn
...
...
...
- an
- ăn
- õn
đàn
...
...
...
chăn
...
...
...
mận
...
...
...
3. Điền
b) Phần Luyện tập tổng hợp
– Sắp xếp cỏc tiết thực hành: 3 tiết Tập đọc, Tập viết.
– Nội dung thực hành:
+ Tập đọc: Ÿ Đọc trơn và đọc hiểu 3 bài Tập đọc theo kế hoạch dạy học của từng tuần.
Ÿ ễn vần	
+ Tập viết: Ÿ Viết chớnh tả
Ÿ Làm bài tập chớnh tả ụn của tuần.
– Hỡnh thức bài tập thực hành cụ thể được minh hoạ ở tuần 29, như sau:
Tuần 29
Tiết 1	Tập đọc
1. Luyện đọc bài Đầm sen, chỳ ý ngắt nghỉ hơi đỳng ở cõu sau : 
Đầm sen
Suốt mựa sen, / sỏng sỏng lại cú những người / ngồi trờn thuyền nan / rẽ lỏ, / hỏi hoa.
2. Điền vào chỗ trống trong mỗi cõu dưới đõy 1 từ ngữ thớch hợp :
a) Lỏ sen màu ....................
b) Khi nở, cỏnh hoa đỏ nhạt xoố ra, phụ đài sen và nhị vàng ..
c) Hương sen ngan ngỏt, ...................
3. Viết cỏc từ ngữ: nhoẻn cười, giấy khen, lời hẹn, xoen xoột, xoốn xoẹt, đốn điện, thổi kốn, hoen gỉ vào 2 nhúm:
a) Nhúm cỏc tiếng cú vần en:
.....................................................................................................................
b) Nhúm cỏc tiếng cú vần oen:
.....................................................................................................................
Tiết 2	Tập đọc
1. Luyện đọc bài Mời vào, chỳ ý ngắt hơi, nghỉ hơi đỳng:
M : Cốc, /cốc, /cốc !/
– Ai gọi đú ?/
– Tụi là Thỏ./
– Nếu là Thỏ/
Cho xem tai.// 
2. a) Chủ nhà đó mời ai vào nhà mỡnh ?
ă Mời Thỏ.	ă Mời Giú.	ă Mời Nai.
b) Khổ thơ nào núi về những việc chủ nhà muốn làm ?
ă Khổ thứ hai.	ă Khổ thứ ba.	ă Khổ thứ tư.
3. Điền cỏc từ ngữ mong đợi, xe goũng, kớnh coong, trong suốt, boong tàu, dũng sụng vào 2 nhúm: 
a) Nhúm từ ngữ chứa tiếng cú vần ong:
.................................................................................................................
b) Nhúm từ ngữ chứa tiếng cú vần oong:
...................................................................................................................
Tiết 3	Tập đọc
1. Luyện bài đọc Chỳ cụng ; chỳ ý ngắt nghỉ hơi đỳng ở cỏc cõu sau :	
Mỗi chiếc lụng đuụi / úng ỏnh màu xanh sẫm, / được tụ điểm bằng những đốm trũn / đủ màu sắc. // Khi giương rộng, / đuụi xoố trũn / như một cỏi quạt lớn / cú đớnh hàng trăm viờn ngọc lúng lỏnh. //
2. Điền vào chỗ trống ở mỗi cõu dưới đõy 1 từ ngữ thớch hợp : hỡnh rẻ quạt, màu nõu gạch, viờn ngọc lúng lỏnh.
a) Lỳc mới chào đời, chỳ cụng nhỏ chỉ cú bộ lụng tơ 
b) Sau vài giờ, cụng đó xoố cỏi đuụi nhỏ xớu thành 
c) Sau hai, ba năm, đuụi cụng xoố rộng như cỏi quạt lớn cú đớnh hàng trăm
........................................................................................................................... 
3. Điền cỏc từ ngữ con voọc, con cúc, học bài, rơ moúc, quần soúc, gúc nhà, hạt thúc vào 2 nhúm :
a) Nhúm cỏc tiếng cú vần oc :
................................................................................................................
b. Nhúm cỏc tiếng cú vần ooc : 
................................................................................................................
Tiết 4	Tập viết
1. Tập chộp: Chỳ cụng (từ đầu đến rẻ quạt).
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
2. Viết tiếp cỏc chữ bắt đầu bằng g hoặc gh :
– gạch, .......................................................................................................
– ghẹ, .........................................................................................................
– Viết tiếp cỏc chữ bắt đầu bằng ng hoặc ngh :
– ngọc, ....................................................................................................
– nghờu, ..................................................................................................
4. Hướng dẫn thực hiện
a. Sử dụng hệ thống bài tập thực hành
Hệ thống bài tập thực hành giới thiệu ở hai phần Học vần và Luyện tập trờn đõy nhằm ụn luyện kĩ năng đọc, viết cho HS với điều kiện được tăng cường thời lượng 4 tiết/tuần. GV cú thể sử dụng mỗi bài tập ở cỏc tiết học với những mức độ khỏc nhau, tuỳ vào đối tượng HS cụ thể (sử dụng nguyờn dạng, sử dụng cú điều chỉnh, thay thế).
b. Tổ chức dạy học
Khi tiến hành cỏc tiết học thực hành, GV nờn dành nhiều thời gian hơn cho HS tự học (học cỏ nhõn hoặc tự học trong nhúm). Tiết học thực hành cú thể bố trớ như sau:
– GV hướng dẫn HS làm bài tập.
– HS tự làm bài tập (cỏ nhõn hoặc nhúm).
– GV chữa bài tập.
– Hoạt động vui chơi (tổ chức một trũ chơi tiếng Việt).
Mục lục
Trang
Phần một NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHƯƠNG TRèNH, 
SÁCH GIÁO KHOA MễN TIẾNG VIỆT CẤP TIỂU HỌC
5
I – Chương trỡnh mụn Tiếng Việt cấp Tiểu học
5
II – Sỏch giỏo khoa mụn tiếng Việt cấp Tiểu học
7
Phần hai NỘI DUNG DẠY HỌC MễN TIẾNG VIỆT LỚP 1
15
I – Nội dung dạy học và chuẩn kiến thức, kĩ năng mụn Tiếng Việt lớp 1
15
II – Phương phỏp và hỡnh thức tổ chức dạy học phỏt huy tớnh tớch cực của HS mụn Tiếng Việt lớp 1
21
III – Đỏnh giỏ kết quả học tập mụn Tiếng Việt lớp 1 theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
21
IV – Hướng dẫn củng cố kiến thức, kĩ năng mụn Tiếng Việt lớp 1 qua hệ thống bài tập thực hành theo kế hoạch dạy học 
2 buổi/ngày
61
 Dạy học đảm bảo chất lượng môn tiếng việt lớp 1
Mã số : 
In ................... bản, khổ 17 ´ 24 cm tại 
Số in .................; Số xuất bản: 
In xong và nộp lưu chiểu tháng .... năm 2011. 

Tài liệu đính kèm:

  • docBDGV TV1 Seqap.doc