Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Tuần 12

Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Tuần 12

I- Mục tiêu:

- Biết được tên nước nhận biết được quốc kì , quốc ca của tổ quốc Việt Nam biết tôn trọng quốc kì.

- HS nêu được khi nào cần bỏ mũ nón , đứng nghiêm ,mắt nhìn quốc kỳ

- HS thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần . Tôn kính quốc kỳvà yêu quý Tổ quốc Việt Nam

II- Đồ dùng:

Học sinh:Vở bài tập, lá cờ Việt Nam.

III- Hoạt động dạy - học

 

doc 15 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 851Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
Đạo đức
Nghiêm trang khi chào cờ (tiết1)
I- Mục tiêu:
- Biết được tên nước nhận biết được quốc kì , quốc ca của tổ quốc Việt Nam biết tôn trọng quốc kì.
- HS nêu được khi nào cần bỏ mũ nón , đứng nghiêm ,mắt nhìn quốc kỳ 
- HS thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần . Tôn kính quốc kỳvà yêu quý Tổ quốc Việt Nam 
II- Đồ dùng:
Học sinh:Vở bài tập, lá cờ Việt Nam.
III- Hoạt động dạy - học 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3’)
- Đối với anh chị trong gia đình em phải cư xử như thế nào ?
- lễ phép
- Với em nhỏ, em cư xử như thế nào ?
-nhường nhịn .
Hoạt động 2: Giới thiệu bài ( 1’)
- Nêu yêu cầu bài học
Hoạt động 3: Đàm thoại tranh bài 1 (5’)
- Yêu cầu quan sát tranh bài 1
- quan sát tranh
- Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
- giới thiệu về mình
- Các bạn đó là người nước nào ? Vì sao em biết ?
- Người Nhật, Việt Nam,..., nhìn cách ăn mặc của họ...
Chốt: Các bạn nhỏ đang giới thiệu làm quen với nhau. Mỗi bạn mang một quốc tịch riêng. Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam.
- theo dõi
4. Hoạt động 4: Đàm thoại nội dung tranh 2 (6’)
-Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết những người trong tranh đang làm gì ?
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả: Họ đang chào cờ.
Họ đứng chào cờ với t thế như thế nào ?
Nghiêm trang.
- Vì sao khi chào cờ họ lại đứng nghiêm trang ?
- tôn kính quốc kì
- Giới thiệu lá cờ của Việt Nam 
- Giới thiệu Quốc ca
- T thế khi đứng chào cờ	
- theo dõi
Chốt: Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính quốc kì, tình yêu Tổ quốc.
- theo dõi
Hoạt động 5: Thế nào là đứng nghiêm trang (4’).
Quan sát tranh 3, nêu bạn nào cha nghiêm trang khi chào cờ ?
- Tự quan sát tranh và trả lời
- Trong lớp ta bạn nào khi chào cờ chào nghiêm trang ?
- Tự liên hệ để thấy cần học tập bạn tốt, bạn cha thực hiện tốt cần sửa chữa ngay.
Chốt: Khi chào cờ cần đứng nghiêm trang, không quay ngang, quay ngửa.
6. Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò. (2’)
- Nhận xét giờ học.- Về nhà tập hát bài Quốc ca.
Tiếng Việt
ôn, ơn 
I.Mục đích - yêu cầu:
- HS đọc được “ôn, ơn, con chồn , sơn ca ”, cách đọc và viết các vần đó.
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói khoảng 3 câu theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’)
- Đọc bài: ân ,ăn.
- đọc SGK.
- Viết: ân, ăn, cái cân, con trăn.
-h/s yếu viết da, đe
- viết bảng con.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 20’)
- Ghi vần: ôn và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, đt.
- Muốn có tiếng “chồn” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “chồn”trong bảng cài . 
-thêm âm ch và dấu huyền .
-trong bảng cài .
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, đt.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- con chồn.
- Đọc từ mới.
- cá nhân, đt.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, đt.
Vần “ơn”dạy tương tự.
So sánh 2 vần ôn ,ơn .
Dạy h/s yếu: ê
-cá nhân .
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (9’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, đt
- Giải thích từ: ôn bài, mơn mởn .
Hoạt động 5: Viết bảng (8’)
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết :ôn,ơn ,con chồn ,sơn ca .
-Nhận xét sửa sai
- tập viết bảng.
Tiết 2
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “ôn ơn”, tiếng, từ “con chồn, sơn ca”.
Hoạt động 2: Đọc bảng (7’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, đt
Hoạt động 3: Đọc câu (9’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- đàn cá đang bơi lội.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
-h/s yếu đọc :cá
- luyện đọc các từ: bận rộn.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, đt
Hoạt động 4: Đọc SGK(10’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
-Kèm đọc cho h/s yếu 
-4 em đọc .
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
Hoạt động 5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- bạn nghĩ về mai sau.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Mai sau khôn lớn
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
-Em mơ ước mai sau sẽ làm gì?
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
Hoạt động 6: Viết vở (9’)
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như 
Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: en, ên.
Thứ ba ngày 9tháng 11 năm 2010
Tiếng Việt
en ,ên 
I.Mục đích - yêu cầu:
- HS đọc viết được “en, ên, đèn điện , con nhện ”, 
- HSđọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói khoảng 3 câu theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: ôn ,ơn.
- đọc SGK.
- Viết: ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
-h/s yếu viết ; đe 
-viết bảng con .
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 18’)
- Ghi vần: en và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, đt.
- Muốn có tiếng “sen” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “sen” trong bảng cài .
-thêm âm s trước vần en .
-ghép trong bảng cài .
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, đt.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- lá sen
- Đọc từ mới.
- cá nhân, đt
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, đt.
Vần “ên”dạy tương tự vần ên .
So sánh 2 vần en,ên ,
Dạy h/s yếu; ê
-cá nhân .
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (6’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, đt.
- Giải thích từ: nền nhà, mũi tên.
 Hoạt động 5: Viết bảng (8’)
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết ;en ,ên ,lá sen ,con nhện .
- tập viết bảng.
Tiết 2
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “en, ên”, tiếng, từ “lá sen, con nhện”.
Hoạt động 2: Đọc bảng (7’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, đt.
Hoạt động 3: Đọc câu (7’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- dế mèn và sên
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
-H/s yếu đọc tiếng; lá
- luyện đọc các từ: mèn, sên, trên.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, đt
Hoạt động 4: Đọc SGK(8’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
-Kiểm tra một số h/s 
-4 em đọc .
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
Hoạt động 5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- con chó, mèo.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Bên trên, bên dưới
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
-Con vật nào nằm ở trên ,con nào nằm ở dưới ?
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
Hoạt động 6: Viết vở (9’)
- Hướng dẫn HS tương tự như hướng dẫn viết bảng ,
-Cả lớp .
Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (4’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: in, un.
Toán
Luyện tập chung 
I. Mục tiêu:;
Thực hiện được phép cộng, trừ trong phạm vi các số đã học, cộng,trừ với "0"
-Biết viết phép tính thích hợp với tình huống.
Làm bài 1,2cột 1. 3 cột 1.2 .4
II. Đồ dùng: 
 - Giáo viên: Tranh vẽ minh họa bài 4.
III. Hoạt động dạy 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Tính: 4 + 1 + 0 =
- làm bảng con
 5 - 3 - 1 =
 5 - 1 - 3 =
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- Nắm yêu cầu của bài.
Hoạt động 3: hướng dẫn luyện tập (23’)
Bài 1: HS tự làm rồi đổi bài chéo cho nhau để chữa
- Nhận xét
- Hoạt động cá nhân vào bảng con .
Bài 2: Cho HS làm bảng con 2 cột đầu.
- Nhận xét sửa
- Làm bảng con
Bài 3: Ghi bảng 3 + € = 5, em điền số mấy vào ô trống? vì sao
Số "2", vì 3 + 2 = 5 
Học sinh làm cá nhân .
Bài 4: HS tự nêu đề toán, sau đó viết phép tính thích hợp .
Chủ yếu HS khá chữa bài, và nêu các đề toán khác nhau.
-2+2 =4
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (5’)
- Đọc lại bảng cộng, trừ 3, 4, 5.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trước bài phép cộng trong phạm vi 6 .
 Giáo dục tập thể
Phương pháp chải răng(t1)
 I/ Mục tiêu :
 -Giúp học sinh hiểu rõ ích lợi của pluor và việc phòng ngừa sâu răng .
 -Giáo dục y ...  ,6-3=3 ,
- Đọc lại
Hoạt động4: Học thuộc bảng trừ trongphạm vi 6 (5').
- Hoạt động cá nhân. 
- Tổ chức cho HS thuộc bảng trừ. 
- Thi đua giữa các tổ , cá nhân.
* Nghỉ giải lao.
Hoạt động 5: Luyện tập (21')
Bài1 : HS nêu cách làm, sau đó làm và
chữa bài tập.
Chốt: Viết kết quả thẳng cột số.
- HS nêu yêu cầu ,làm vào bảng con .
Bài 2 : Gọi hs nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm vào vở, gọi em trung bình chữa bài
- điền số thích hợp vào chỗ chấm
- nhận xét bài bạn
- Bài 3; Gọi hs nêu yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS làm vào vở, gọi em khá chữa bài
Chốt kết quả ghi bảng ( cột 1,2)
- tính
- nhận xét baì làm của bạn
- từ trái sang phải
Bài 4: Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh nêu bài toán? Từ đó viết phép tính thích hợp.
- 6 con vịt đang bơi dới ao , 1 con lên bờ hỏi còn mấy con? ( 6 - 1 = 5)
- Em nào có bài toán khác, từ đó có phép tính khác?
- HS giỏi: Có 6 con vịt đang bơi, một số con lên bờ, dới ao còn 5 con. Hỏi có mấy con lên bờ?
6 - 5 = 1
hoạt động5 : Củng cố - dặn dò (5') 
- Đọc lại bảng trừ 6.
- Nêu nhận xét giờ học.
Tiếng Việt
iên, yên 
I.Mục đích - yêu cầu:
- HS đọc ,viết được “ iên, yên, đèn điện , con yến ”,.
- HS đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.
Phát triển lời nói 3 câu theo chủ đề: Biển cả.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ sgk
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: in, un.
- đọc SGK.
- Viết: in, un, đèn pin, con giun. 
- viết bảng con.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 22’)
- Ghi vần: iên và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, đt.
- Muốn có tiếng “điện” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “điện” 
-thêm âm đ và dấu nặng .
-ghép bảng cài .
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, đt
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- đèn điện.
- Đọc từ mới.
- cá nhân, đt.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, đt.
Vần “yên”tương tự.
So sánh 2 vần iên ,yên .
-cá nhân .
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (8’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, đt.
- Giải thích từ: yên ngựa, yên vui.
-lắng nghe .
Hoạt động 5: Viết bảng (10’)
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết ;iên ,yên ,đèn điện ,con yến .
- tập viết bảng.
Tiết 2
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “iên, yên”, tiếng, từ “đèn điện, con yến”.
Hoạt động 2: Đọc bảng (6’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.kèm h/s yếu
- cá nhân, đt.
Hoạt động 3: Đọc câu (6’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- đàn kiến đang xây nhà.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: kiến, kiên.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, đt.
Hoạt động 4: Đọc SGK(7’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, đt.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
Hoạt động 5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- biển.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Biển cả.
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
Hoạt động 6: Viết vở (10’)
-Hướng dẫn viết vào vở như hướng dẫn viết vào bảng con .
-viết bài vào vở .
Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: uôn, ươn.
Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010
Tiếng Việt
uôn, ươn 
I.Mục đích - yêu cầu:
- HS đọc , viết được “uôn,ươn, chuồn chuồn , vươn vai”, 
- HS đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.
Phát triển lời nói khoảng 3 câu theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’)
- Đọc bài: iêu, yêu.
- đọc SGK.
- Viết: iêu, yêu, đèn điện, con yến.h, hê 
- viết bảng con.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 17’)
- Ghi vần: uôn và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, đt.
- Muốn có tiếng “chuồn” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “chuồn” 
-thêm âm ch và dấu huyền .
-ghép ở bảng cài .
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, đt.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- chuồn chuồn
- Đọc từ mới.
- cá nhân, đt.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, đt
Vần “ươn”dạy tương tự.
So sánh 2 vần ươn ,uôn .
-cá nhân .
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (8’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, đt.
- Giải thích từ: ý muốn, con lươn.
-lắng nghe .
Hoạt động 5: Viết bảng (10’)
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết ươn ,uôn ,chuồn chuồn ,vươn vai .
- tập viết bảng.
Tiết 2
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “uôn,ươn”, tiếng, từ “chuồn chuồn, vươn vai”.
Hoạt động 2: Đọc bảng (6’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, đt.
Hoạt động 3: Đọc câu (7’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- chuồn chuồn bay trên giàn thiên lí
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: chuồn chuồn, lượn.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ .
- cá nhân, đt.
Hoạt động 4: Đọc SGK(9’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, đt.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
Hoạt động 5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- chuồn chuồn, châu chấu
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- chuồn chuồn, châu chấu, cào cào
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
Hoạt động 6: Viết vở (9’)
- hướng dẫn Hs tương tự như hướng dẫn viết bảng.Theo dõi giúp đỡ h/s yếu
- Cả lớp 
Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Ôn tập.
Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu:;
- Thực hiện phép cộng, trừ trong phạm vi các số đã học, cộng, trừ với số 0.
II. Đồ dùng: 
 - Giáo viên: Tranh vẽ minh họa bài 5.
III. Hoạt động dạy 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7')
Tính: 6 – 4 = 4 + 0 =
-làm bảng con .
 4 + 2 = 6 – 2 =
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- Nắm yêu cầu của bài.
Hoạt động 3: hướng dẫn luyện tập (20’)
Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu (dòng 1)
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó nêu kết quả, em còn lại đổi bài chéo cho nhau để kiểm tra bài của nhau.
Chốt: Viết kết quả ?
- tính cột dọc
- kiểm tra và nhận xét bài bạn làm
- thẳng cột số
Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu (dòng 1)
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó lên bảng chữa bài.
Chốt: Nêu cách tính?
- tính
- làm vở, sau đó nhận xét bài của bạn
- tính từ trái sang phải
Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu (dòng 1)
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó gọi hs trung bình
Lên bảng làm .
-nêu yêu cầu.
-2 em lên bảng chữa bài .
Bài 4: Gọi hs nêu yêu cầu (dòng 1)
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó gọi hs khá chữa bài.
- điền số
- làm bài và nhận xét bài làm của bạn
Bài 5: HS tự nêu đề toán, sau đó viết phép tính thích hợp .
- Gọi HS nêu đề toán khác?
- viêt phép tính phù hợp với đề toán của bạn. 4+2=6.
- viêt phép tính khác.2+4=6 .
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (5')
- Đọc lại bảng cộng, trừ 6.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Phép cộng phạm vi 7.
Giáo dục tập thể
Phương pháp bảo vệ răng (t2)
I/ Mục tiêu: 
-Giúp học sinh nắm được cách đánh răng đúng phương pháp .
-Biết cách chăm sóc và bảo vệ răng hằng ngày .
II/ Hoạt động dạy học :
- Nêu bài học trước . Súc miệng với nước pluor để làm gì?
*Hoạt động 1:Nguyên nhân của bệnh sâu răng(8’)
- G/v nêu câu hỏi
- Vì sao bị sâu răng?
- Tại sao không nên ăn bánh kẹo vào buổi tối?
- Giảng giải chốt ý;
* Hoạt động 2: các biện pháp ngừa sâu răng(8’)
- Hàng ngày ngoài việc đánh răng các em còn có cách nào ngừa sâu răng nữa?
- Dùng nước muối pha loãng súc cũng rất tốt. Ngoài ra còn có một số nước súc miệng như plour
- Súc miệng vào lúc nào? 
- Nhận xét chốt ý; 
-h/s trả lời cá nhân
-nhận xét bạn
-sẽ bị sâu răng .
-cá nhân trả lời 
-dùng nước muối pha loãng súc miệng .
-trước khi đi ngủ .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuyet tuan 12.doc