Thiết kế bài dạy các môn lớp 3 - Tuần lễ 3

Thiết kế bài dạy các môn lớp 3 - Tuần lễ 3

TOÁN

ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.

2. Kĩ năng:

- Nhận dạng hình vuông, hình tứ giác, hình tam giác thông qua bài đếm hình, vẽ hình; tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, tứ giác.

3. Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác trong học tập.

II: Đồ dùng dạy học:

- Gv: Thước mét.

 

doc 23 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 3 - Tuần lễ 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
 Thứ hai, ngày 10 tháng 9 năm 2012
TOÁN
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: 
- Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
2. Kĩ năng: 
- Nhận dạng hình vuông, hình tứ giác, hình tam giác thông qua bài đếm hình, vẽ hình; tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, tứ giác.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác trong học tập.
II: Đồ dùng dạy học:
- Gv: Thước mét.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc bảng chia 2, 3, 4, 5.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp.
b. Luyện tập:
- 4 em.
* Bài 1 : a, Gv vẽ đường gấp khúc như SGK, củng cố cho HS cách tính độ dài đường gấp khúc.
b, Gv: Độ dài đường gấp khúc khép kín đó cũng là chu vi hình tam giác.
- Quan sát để nhận biết đường gấp khúc ABCD gồm 3 đoạn và giải vở nháp.
- 1 em nhắc: tính độ dài đường gấp khúc.
- Làm tương tự phần a.
* Bài 2 :
- Củng cố cho HS tính chu vi hình tứ giác.
- Thực hành đo và tính chu vi hình chữ nhật.
* Bài 3 : 
- Vẽ hình như SGK lên bảng.
- HS tự đếm chỉ bảng lớp 5 hình vuông, 6 hình tam giác.
* Bài 4 :
 - Tổ chức cho HS thi vẽ bảng lớp. Yêu cầu HS ghi thêm chữ vào hình để dễ giải thích.
- 2 đội mỗi đội 4 em.
- Củng cố giúp HS biết nhận dạng hình.
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu tính độ dài đường gấp khúc? Tính chu vi hình tam giác, tứ giác?
* Nhận xét tiết học, nhắc Hs chuẩn bị bài sau.
- 3 em làm miệng.
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
CHIẾC ÁO LEN
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Hiểu để đọc đúng: lạnh buốt, lất phất, phụng phịu,...
- Hiểu từ ngữ: bối rối, thì thào.
- Hiểu ý nghĩa của chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, yêu thương, quan tâm đến nhau.
- Kể lại được câu chuyện.
2. Kĩ năng:
- Ngắt nghỉ đúng sau những dấu câu. Phân biệt và đọc đúng lời nhân vật và lời người dẫn chuyện; nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: lạnh buốt, ấm ơi là ấm, phụng phịu, rỗi mẹ,..
- Dựa vào câu hỏi gợi ý SGK và tranh vẽ, kể lại được câu chuyện theo đoạn, cả bài. 
3. Thái độ: 
- Giáo dục HS biết yêu thương, quan tâm và nhường nhịn với anh, chị em.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn chuyện: Chiếc áo len.
- Gv + HS: Tranh minh hoạ bài đọc, kể ( SGK – 20).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiết 1:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Cô giáo tí hon: 3 em và trả lời câu hỏi 2, 3 ( SGK).
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm “ Mái ấm gia đình “ – gt bài” Chiếc áo len”
- Dùng tranh.
- Quan sát tranh minh họa chủ điểm và bài đọc.
b. Luyện đọc
- HĐ1: Gv đọc mẫu toàn bài:
Giọng tình cảm, nhẹ nhàng.
- Hs theo dõi tranh SGK, quan sát cảnh chợ hoa và các bạn nhỏ.
- HĐ2: Gv HD học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
b1: Đọc từng câu:
b2: Đọc từng đoạn trước lớp:
- Đọc cá nhân trước lớp ( 2 lượt ).
- Hướng dẫn cách đọc: Nối tiếp theo đoạn.
- Nhắc HS nghỉ hơi đúng, giọng thay đổi cho phù hợp nội dung.
- Đọc cá nhân theo đoạn ( 4 đoạn ) 2 lượt.
- Nhắc lại nghĩa từ: bối rối, thì thào ( 2 em ).
b3: Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Nhóm đôi tự đọc và nhận xét.
- ĐT đoạn 1, 4: 2 nhóm.
- ĐT đoạn 3,4: 2 em (đọc nối tiếp ).
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Nêu câu hỏi 1 ( SGK – 21).
- Nêu câu 2 ( SGK – 21 ).
- Nêu tiếp câu 3, 4 ( SGK – 21 ).
- Nêu câu hỏi 5 ( SGK – 21 ).
Hỏi liên hệ: Đã khi nào đòi bố mẹ mua cho những thứ đắt tiền? Bố mẹ không mua em dỗi? Em có nhận thấy mình sai không?
- Đọc thầm đoạn 1: 2 em trả lời (  áo màu vàng, có dây kéo, mũ đội, ấm ơi là ấm ).
- 1 em đọc to đoạn 2: 2 em trả lời.
- Đọc thầm đoạn 3, 4 và trả lời.
- HS tự mình đặt tên khác cho chuyện.
- HS phát biểu liên hệ bản thân.
Tiết 2: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
d. Luyện đọc lại:
- Hướng dẫn HS đọc phân vai: mỗi nhóm 4 em: người dẫn chuyện, Lan, Tuấn và mẹ.
- Gv nhận xét, ghi nhận ý kiến HS.
- 2 em đọc nối tiếp nhau đọc lại bài. 
- 3 nhóm đọc chuyện theo vai, lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất.
đ. Hướng dẫn kể chuyện: 
b1: Giao nhiệm vụ: Dựa vào câu hỏi gợi ý SGK (đã ghi bảng phụ ) kể lại chuyện” Chiếc áo len “ theo lời của Lan.
- Theo dõi.
b2: - Hướng dẫn kể:
+ Kể mẫu đoạn 1 và nhắc: Kể theo lời của Lan kể theo cách nhập vai, người kể đóng vai Lan xưng là tôi, mình hoặc em.
b3: HS tập kể:
- Theo dõi.
- Kể theo từng đoạn: 4 em.
- Lớp bình chọn bạn kể tốt.
3. Củng cố dặn dò:
- Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì?
- Tổng kết: Trong gia đình, phải biết nhường nhịn, quan tâm đến người thân, không làm bố mẹ phải lo buồn.
- Nhận xét tiết học, nhắc Hs tập kể lại chuyện nhiều lần.
- 3 – 4 em phát biểu.
Thứ ba, ngày 11tháng 9 năm 2012
TOÁN:
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: 
- Củng cố cách giải toán về” nhiều hơn, ít hơn “. Giới thiệu bổ sung bài toán về ‘hơn kém nhau một số đơn vị” tìm phần ‘nhiều hơn” hoặc “ít hơn “.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng giải và trình bày bài toán có lời văn.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác trong học tập.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác?
- 3 em trả lời.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp:
b. Luyện tập:
* Bài 1,2 : 
- HD HS phân tích, tóm tắt đề.
Củng cố cho HS về giải bài toán về “nhiều hơn, ít hơn”.
- Giải vở nháp + bảng lớp.
* Bài 3 :
A, Gt bài toán về “ Hơn kém nhau 1 số đơn vị “
- Gv vẽ như SGK bảng lớp.
B, HD HS giải tương tự phần a.
* Bài 4 : Tóm tắt:
Bao gạo : 50kg
Bao ngô :35kg
Bao ng« nhÑ h¬n bao g¹o:? kg 
Gv h­íng dÉn hs gi¶i bµi
- Gv chÊm ch÷a bµi
- HS nêu cách tìm số cam hàng trên nhiều hơn hàng dưới ( 7 – 5 = 2 ).
- Làm nháp + bảng lớp.
- Tóm tắt - giải nháp.
- Giải vở.
- Hs ch÷a bµi 
 Bµi gi¶i:
Bao ng« nhÑ h¬n bao g¹o sè ki-l«-gam lµ:
 50 – 35 = 15 (kg)
 §¸p sè:15 kg
3. Củng cố - dặn dò:
* Nhận xét tiết học, dặnHS học ở nhà.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BỆNH LAO PHỔI
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:- Qua bài học, HS nhận biết được nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi, nêu được những việc nên và không nên làm để phòng bệnh lao phổi. 
2. Kĩ năng:- Cần tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ khi bị bệng.
3. Thái độ:- HS có ý thức phòng bệnh đường hô hấp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv + Hs: Các hình trang: 12, 13 SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Dạy bài mới:
*. HĐ1: Làm việc với SGK:
* Mục tiêu: Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
* Cách tiến hành:
- Hs quan sát H1, 2, 3, 4, 5 SGK và làm việc trong nhóm.
- Gv nhận xét, bổ sung 
- 4 HS 1 nhóm
- Đại diện 4 nhóm lên trình bày, mỗi nhóm 1 câu.
* HĐ2: Thảo luận nhóm:
* Mục tiêu: Nêu những việc nên và không nên làm để phòng bệnh lao.
* Cách tiến hành:
+ Thảo luận theo nhóm:
- Đưa ra câu hỏi giúp các nhóm thảo luận:
+ Làm việc cả lớp:
+ Liên hệ: - Em và gia đình cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi?
*KL: Lao là 1 bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao gây ra. Ngày nay có thuốc chữa được bệnh và có thuốc ( chữa ) tiêm phòng lao. Trẻ em được tiêm phòng có thể không mắc bệnh này cả đời.
* HĐ3: Đóng vai: 
* Cách tiến hành:
b1: Giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Các nhóm qsát H ( SGK – 13 ) thảo luận theo câu hỏi gợi ý.
- Đại diện 2 – 3 nhóm lên trình bày.
- Theo dõi.
- 3 – 5 em trả lời.
b2: Tiến hành:- Gv nhận xét, khen.
- 2 nhóm trình diễn à lớp nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
àGV KL
- Gv nhận xét tiết học, dặn HS cần phòng bệnh.
- Theo dõi, lắng nghe. §äc SGK
.
CHÍNH TẢ:
Nghe – ViÕt: CHIẾC ÁO LEN
I.Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:- HS nghe - Viết chính xác đoạn 4 ( 63 chữ ) của bài: Chiếc áo len. Thuộc 9 chữ cái ( tên chữ ) tiếp theo của bảng chữ ( g à m ).
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, điền đúng tr/ch điền đúng 9 chữ và tên chữ vào bảng chữ.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Bảng phụ ghi bài tập 3 ( 22 ).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gv đọc cho HS viết: Xào rau, sà xuống, xinh xẻo. 
- 3 em viết bảng lớp.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp:
b. Hướng dẫn chính tả:
b1: Hướng dẫn chuẩn bị:
- Hướng dẫn HS nhận xét, nắm nội dung bài:
+ Vì sao Lan ân hận?
+ Những chữ nào trong đoạn cần viết hoa? 
+ Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu câu gì?
- Đọc các từ khó: nằm, cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi.
b2: Viết chính tả:
- Gv đọc đoạn 4 bài”Chiếc áo len” Nhắc HS cách trình bày, tư thế ngồi của HS.
b3. Chấm, chữa bài:
- Gv chấm 3 – 5 bài, nhận xét chữ viết của HS.
c. Hướng dẫn Hs làm BT chính tả:
* Bài tập 2a:Ghi bài bảng lớp.
Bài tập 3( 22): Treo bảng phụ, hướng dẫn HS nắm yêu cầu, cách làm. 
- 2 em Hs đọc đoạn 4 bài “ Chiếc áo len “.
- 2 em trả lời.
- Chữ các đầu đoạn, tên riêng của người
- Viết bảng lớp ( 2 em ) + Lớp viết bảng con.
- Viết bài vào vở.
- Soát lại bài.
- Bảng lớp, àCủng cố, phân biệt đúng tr/ch.
- Làm nháp.
- Lớp đọc thuộc 9 chữ và tên chữ ( từ gàm).
3. Củng - cố dặn dò:
- Nhận xét chữ viết của HS, HD HS làm phần BT vở BT.
TẬP ĐỌC
QUẠT CHO BÀ NGỦ
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:- Hiểu đọc đúng 1 số từ: lặng, lim dim, vẫy quạt.
- Hiểu từ ngữ: Thiu thiu.
- Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà.
- Học thuộc lòng bài thơ.
2. Kĩ năng:- Đọc trôi chảy bài thơ; Ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ.
3. Thái độ:- Giáo dục HS tình cảm yêu thương, hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Bảng phụ viết bài thơ để hướng dẫn HS luyện đọc thuộc lòng.
- Hs + Gv: Tranh minh họa bài đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc bài: Chiếc áo len.
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
- 2em đọc ( mỗi em 2 đoạn ) và trả lời.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Dùng tranh minh hoạ SGK để giới thiệu:
- Quan sát tranh SGK.
b. Luyện đọc- Gv đọc bài thơ ( giọng tình cảm, dịu dàng ).
- Lắng nghe.
- HĐ2: HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
b1: Đọc từng dòng thơ:
- Chú ý sửa lỗi phá ... ọc lẫn nhau.
àNhận xét, sửa sai.
- Nhắc Hs khoảng cách giữa các chữ và các con chữ trong một chữ.
c. Hướng dẫn Hs viết vào vở:
- Nêu yêu cầu viết các dòng trong vở.
- Hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
d. Chấm, chữa bài:
- Gv chấm 3 - 5 bài, đưa những nhận xét để HS rút kinh nghiệm.
- Tìm các chữ hoa có trong bài: B, H, T.
- Viết bảng con: B, H. T.
- 1 HS đọc tên riêng.
- Tập viết trên bảng con.
- 2 em đọc câu ứng dụng.
- Viết bảng con: Bầu, Tuy.
- Viết vở bài 3.
3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học, nhắc HS viết thêm phần ở nhà.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:- HS có khả năng trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu, nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn; kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
2. Kĩ năng:- Phân biệt được các thành phần trong máu và các bộ phận trong cơ quan tuần hoàn.
3. Thái độ:- Biết bảo vệ và giữ gìn cơ quan tuần hoàn.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS: Vở BT TN và XH.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
2. Dạy bài mới:
* . HĐ1: Quan sát và thảo luận:
* Mục tiêu: Trình bày được sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu.
* Cách tiến hành:
+ Làm việc theo nhóm: - Yêu cầu các nhóm qsát H1,2,3 ( 14 ) và kết hợp quan sát hai ống máu đã được chống đông.
+ Hoạt động cả lớp:
àNhận xét, bổ sung và kết luận về thành phần của máu và chức năng của cơ quan tuần hoàn.
- 4 HS 1 nhóm qsát H và thảo luận theo câu hỏi.
- Đại diện 2 nhóm trình bày, lớp nx bổ sung.
* HĐ2: Làm việc với SGK:
* Mục tiêu: Kể được các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
* Cách tiến hành:
b1: Làm việc theo cặp:
Yêu cầu HS quan sát và trả lời.
B2: Làm việc cả lớp:
KL: Cơ quan tuần hoàn gồm: Tim và các mạch máu.
* HĐ3: Chơi trò chơi: Tiếp sức
* Mục đích: Hiểu được mạch máu đi tới mọi cơ quan của cơ thể.
* Cách tiến hành:
HD cách chơi: Thi viết tên các cơ quan trong cơ thể.
àNhận xét, tuyên dương đội thắng.
- Các cặp quan sát H4 ( 15 ) lần lượt 1 bạn trả lời câu hỏi ( 15 ).
- 1 số cặp lên trình bày trước lớp.
- 2 đội: mỗi đội 4 em. Mỗi người trong đội nêu tên 1 cơ quan.
3. Củng cố dặn dò:
- Cơ quan tuần hoàn chức năng gì?
- Nhận xét, tiết học.
- HS chuẩn bị bài sau.
SINH HOẠT TUÇN 3
 HỌC AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 1: GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- HS biết nhận biết hệ thống GTĐB, tên gọi các loại đường bộ. HS nhận biết đặc điểm của các loại đường bộ về mặt an toàn và chưa an toàn.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường đó một cách an toàn.
3. Thái độ:
- Có ý thức thực hiện đúng quy định về giao thông đường bộ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Tranh ảnh đường phố, đường bộ ( phân loại các loại đường ) đường tỉnh lộ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ1: Giới thiệu các loại đường bộ:
a, Mục tiêu: HS biết được hệ thống đường bộ, phân biệt các loại đường.
b, Cách tiến hành:
- Gv cho HS quan sát 4 bức tranh:
 Tranh 1: Giao thông trên đường bộ;
 Tranh 2: Giao thông trên đường phố;
 Tranh 3: Giao thông trên đường tỉnh ( huyện );
 Tranh 4: Giao thông trên đường xã (đường làng ).
- 3 – 4 HS nhận xét các con đường trên về đặc điểm, lượng xe cộ đi lại.
c, KL: Hệ thống GTĐB ở nước ta gồm:
- Đường quốc lộ - Đường làng xã,
- Đường tỉnh - Đường đô thị
- Đường huyện.
HĐ2: Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ:
a, Mục tiêu: HS biết an toàn trên đường quốc lộ, đường tỉnh.
b, Cách tiến hành: + Đưa câu hỏi gợi mở:
- Tại sao đường quốc lộ, có đủ các điều kiện đảm bảo ATGT mà hay xảy ra TNGT?
+ HS trả lời cá nhân.
c, KL: Gv nêu những điều kiện an toàn cho các con đường.
HĐ3: Quy định trên các con đường quốc lộ, tỉnh lộ:
a, Mục tiêu: Biết những quy định và cách phòng tránh TNGT khi đi trên các loại đường.
b, Cách tiến hành:
- GV đưa các tình huống:
+ TH1: Người đi trên đường nhỏ ( huyện ) ra đường quốc lộ phải đi như thế nào?
+ TH2: Đi bộ trên đường quốc lộ, đường tỉnh, huyện phải đi như thế nào?
- Gv đưa ra ý kiến à GV KL.
3. Củng cố dặn dò:- HS nhắc lại tên các loại đường bộ, cách thực hiện.
- Nhắc nhở HS thực hiện tốt luật giao thông đường bộ.
-------------------------------------------------------------
THỦ CÔNG
Gấp tàu thuỷ 2 ống khói ( Tiết 2 )
I. Mục đích yêu cầu:
- Như phần mục đích yêu cầu tiết 1 ( Thứ ba, ngày.thángnăm 2006 ).
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv+ HS: Giấy thủ công, kéo, màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Gv nhận xét, đánh giá. 
-1 HS thao tác gấp tàu thuỷ theo bước đã HD.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu nội dung tiết học
b. Thực hành gấp tàu thuỷ 2 ống khói:
- Làm mẫu và nhắc lại quy trình:
b1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
b2: Gấp lấy điểm giữa 2 đường dấu gấp giữa hình vuông.
b3: Gấp thành tàu thuỷ 2 ống khói. 
- Uốn nắn HS thực hành.
- Đánh giá kết quả thực hành của HS.
- Thực hành gấp, dán vào vở.
- Trưng bày sản phẩm, HS lớp nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tinh thần học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị “Gấp con ếch”.
MĨ THUẬT 
VẼ THEO MẪU: VẼ QUẢ
I.Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- HS biết phân biệt màu sắc, hình dáng một vài loại quả. Biết cách vẽ một vài loại quả.
2. Kĩ năng: 
- Vẽ được hình một vài loại quả và vẽ màu theo ý thích.
3. Thái độ:
- Cảm nhận vẻ đẹp của các loại quả.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: 1 vài loại quả: xoài, bí đỏ,
 Hình gợi ý cách vẽ quả, 1 vài bài vẽ quả của HS lớp trước.
- HS: Bút chì, tẩy, màu vẽ, vở tập vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở và màu vẽ của HS.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Đưa cho HS xem những quả đã chuẩn bị, gt bài.
b. HĐ1: Quan sát, nhận xét:
- Đặt 1 số quả đã chuẩn bị lên bàn, gợi ý HS nhận xét.
àGv tóm tắt đ2 của một số quả: bí đỏ, xoài, đu đủ
 HĐ2: Cách vẽ quả:
- Đặt mẫu vẽ ( quả bí đỏ hoặc xoài) HD quy trình vẽ:
+ So sánh, ước lượng tỉ lệ, phác khung hình.
+ Vẽ phác hình quả.
+ Sửa hình giống quả mẫu.
+ Vẽ màu theo ý thích.
HĐ3: Thực hành:
- Gv hướng dẫn HS: Qsát kĩ mẫu vẽ, cần ước lượng chiều cao, ngang để phân bố giấy cho hợp lí trong vở.
- Gv quan sát, giúp đỡ HS.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- Gv chấm 3 – 5 bài.
- Gv khen bài vẽ đẹp.
- HS nêu nhận xét: tên quả đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của từng bộ phận, màu sắc,
- HS theo dõi, quan sát.
- 1, 2 em nhắc lại quy trình.
- Hs chọn tranh mình yêu thích.
- HS nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học, HD HS chuẩn bị bài sau: Quan sát quang cảng trường em.
ĐẠO ĐỨC
Gi÷ lêi høa
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:- HS hiểu: Thế nào là giữ lời hứa. Vì sao phải giữ lời hứa.
2. Kĩ năng:- HS biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
3. Thái độ:- HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv + HS: Vở bài tập Đạo đức. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Em hãy cho biết ngày, tháng, năm sinh của Bác? Hãy kể những việc em đã làm tuần qua thể hiện lòng kính yêu Bác?
- Gv nhận xét, đánh giá.
- 3 – 4 em trả lời, lớp nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp. 
* HĐ1: Thảo luận truyện: Chiếc vòng bạc 
 * Mục tiêu: HS biết được thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa.
* Cách tiến hành:
- Gv kể lại truyện.
- Gv đưa các câu hỏi vở BT trang 6.
- KL: ..được mọi người quý trọng, tin cậy và noi theo. 
- 2 HS kể lại truyện.
- Thảo luận cả lớp theo câu hỏi.
* HĐ2: Xử lí tình huống:
* Mục tiêu: HS biết được vì sao phải giữ lời hứa và cần phải làm gì nếu không thể giữ lời hứa với người khác.
* Cách tiến hành:
- Giao nhiệnm vụ cho các nhóm:
- GV KL về mỗi tình huống.
* HĐ3: Tự liên hệ:
*Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc giữ lời hứa của bản thân.
* Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu: 
Nhận xét, khen HS đã biết giữ lời hứa.
-Các nhóm xem tranhSGK - thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày. Lớp nhận xét cho ý kiến bổ sung.
- HS tự liên hệ, nêu trước lớp.
3. Củng cố dặn dò: 
- Thế nào là giữ lời hứa? Người biết giữ lời hứa được mọi người đánh giá ntn?
- Gv nhận xét tiết học, nhắc nhở HS thực hiện giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- 3 em trả lời.
Tù häc:
AN TOÀN GIAO THÔNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
A.Mục tiêu:
- HS nhận biết hệ thống giao thông đường bộ,tên gọi các loại đường bộ.
- Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên con đường đó an toàn.
- Thực hiện đúng qui định về giao thông đường bộ.
B.Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ giao thông đường bộ VN.
- Tranh ,Ảnh đường phố:đường cao tốc,đường quốc lộ, đường tỉnh lộ.
C.Các hoạt động dạy học:
1.HĐ 1: GIỚI THIỆU CÁC LOẠI ĐƯỜNG BỘ
Mục tiêu: Hs biết được hệ thống đường bộ ,phân biệt các loại đường.
Cách tiến hành:Gv treo tranh cho hs quan sát :4 bức tranh	
Tranh 1 :Giao thông trên đường quốc lộ.
Tranh 2:Giao thông trên đường phố.
Tranh 3:Giao thông trên đường tỉnh (huyện)
Tranh 4:Giap thông trên đường xã.
Gv cho hs nhận xét con đường trên:đặc điểm,lượng xe cộ và người đi trên đường của từng tranh.
KẾT LUẬN:Hệ thống giao thông đường bộ ở nước ta gồm có:Đường quốc lộ,đường huyện ,đường làng,xã ,đường đô thị.
2.HĐ 2 : ĐIỀU KIỆN AN TOÀN VÀ CHƯA AN TOÀN CỦA ĐƯỜNG BỘ.
Mục tiêu: hs phân biệt các đk an toàn và chưa an toàn của các loại pt đối với người đi bộ,xe máy và các pt giao thông khác.
Hs biết cách đi an toàn trên các đường quốc lộ,đường tỉnh.
Cách tiến hành: Gv đặt câu hỏi – hs trả lời.
Kết luận: Những điều kiện an toàn cho các con đường.
Đường phẳng có đủ rộng để xe tránh nhau.
Có giải phân cách.
3.HĐ 3: QUI ĐỊNH ĐI TRÊN ĐƯỜNG QUỐC LỘ ,TỈNH LỘ.
Mục tiêu: Biết những qui định khi đi trên đường lộ,đường tỉnh.
 Biết cách phòng tránh tai nạn giao thông.
Cách tiến hành: Gv đặt các tình huống – hs xử lý.
Kết luận:Phải đi chậm .quan sát kỹ.đi sát lề đường,không chơi đùa,ngồi ở lòng đường.
 Chỉ nên qua đường ở nơi qui định hoặc nơi có cầu vượt.
4.HĐ 4 : Củng cố - dặn dò
- Nh¾c nhë hs lu©n di theo s¸t vÒ lÒ ®­êng , ®i bªn ph¶i ®­êng

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 3.doc