Học vần
ổn định tổ chức (2 tiết)
I. Mục đích yêu cầu:
- Hs có ý thức trật tự, lắng nghe lời gv trong giờ học.
- Biết sử dụng sách giáo khoa (sgk), vở bài tập, đồ dùng của môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
Sgk, vở bt và đồ dùng môn học.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
1. Giới thiệu sgk, vở bt Tiếng Việt, vở tập viết, vở ô li:
- Gv cho học sinh (hs) quan sát từng loại vở và giới thiệu tên vở.
- Gv nêu cách sử dụng từng loại vở.
2. Giới thiệu bút chì, bút mực, bảng con, phấn, tẩy.
- Gv giới thiệu và nêu cách sử dụng từng đồ dùng.
3. Hướng dẫn thực hành:
- Hướng dẫn hs cách giơ bảng, hạ bảng.
+ Gv làm mẫu
+ Yêu cầu hs thực hành
- Hướng dẫn hs đánh dấu bài trong sgk bằng que tính.
- Hướng dẫn hs lấy (mở), cất hộp chữ.
Hoạt động của học sinh
- Hs quan sát
- Hs theo dõi
- Hs quan sát
- Hs quan sát
+ Hs thực hành
+ Hs thực hành
- Hs thực hiện
4. Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học
- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài mới
Tuần 1 Thứ 2 ngày 20 tháng 8 năm 2012 Chào cờ Học vần ổn định tổ chức (2 tiết) I. Mục đích yêu cầu: - Hs có ý thức trật tự, lắng nghe lời gv trong giờ học. - Biết sử dụng sách giáo khoa (sgk), vở bài tập, đồ dùng của môn học. II. Đồ dùng dạy học: Sgk, vở bt và đồ dùng môn học. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv 1. Giới thiệu sgk, vở bt Tiếng Việt, vở tập viết, vở ô li: - Gv cho học sinh (hs) quan sát từng loại vở và giới thiệu tên vở. - Gv nêu cách sử dụng từng loại vở. 2. Giới thiệu bút chì, bút mực, bảng con, phấn, tẩy... - Gv giới thiệu và nêu cách sử dụng từng đồ dùng. 3. Hướng dẫn thực hành: - Hướng dẫn hs cách giơ bảng, hạ bảng. + Gv làm mẫu + Yêu cầu hs thực hành - Hướng dẫn hs đánh dấu bài trong sgk bằng que tính. - Hướng dẫn hs lấy (mở), cất hộp chữ. Hoạt động của học sinh - Hs quan sát - Hs theo dõi - Hs quan sát - Hs quan sát + Hs thực hành + Hs thực hành - Hs thực hiện 4. Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét giờ học - Dặn hs về nhà chuẩn bị bài mới. ==========={============= Tiết4: Toán: Tiết học đầu tiên I. Mục tiêu: Giúp hs: - Tạo không khí vui vẻ trong lớp,học sinh tự giới thiệu về mình.Bước đầu làm quen với SGK ,đồ dùng học toán,các hoạt động trong giờ học toán. - Học sinh yêu thích môn toán. II. Đồ dùng dạy học: - Sgk Toán 1 - Bộ đồ dùng học toán lớp 1 của hs. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của gv 1. Hướng dẫn hs cách sử dụng sgk Toán 1: - Gv giới thiệu và hướng dẫn hs cách sử dụng sgk Toán 1 2. Làm quen với các dạng học nhóm. - Gv chia nhóm, yêu cầu hs thực hành ngồi theo nhóm. 3. Hướng dẫn hs cách sử dụng hộp đồ dùng học toán. - Gv giới thiệu từng đồ dùng trong bộ học toán. - Gv hướng dẫn hs cách sử dụng. 4. Gv giới thiệu những yêu cầu cần đạt được khi học môn toán. 5. Củng cố, dặn dò: - Gọi hs nêu lại những yêu cầu khi học Toán 1. - Dặn hs chuẩn bị bài mới. Hoạt động của hs - Hs quan sát - Hs thực hành - Hs quan sát - Hs theo dõi - 1 vài hs nêu Chiều thứ 2 ngày 20 tháng 8 n ăm 2012 Học vần Các nét cơ bản (2 tiết) I. Mục đích yêu cầu: - Hs biết được các nét cơ bản, viết được các nét cơ bản trên bảng con và trên vở. II. Đồ dùng dạy học: - Các nét cơ bản III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv 1. Giới thiệu các nét cơ bản: - Gv giới thiệu các nét cơ bản và nêu tên từng nét. - Gọi hs nêu tên các nét cơ bản. - Gv hướng dẫn viết từng nét 2. Luyện viết các nét cơ bản: - Gv hướng dẫn hs cách cầm phấn viết và giơ bảng. + Cho hs luyện viết các nét cơ bản trên bảng con. - Gv hướng dẫn hs cách đặt vở và cầm bút viết. + Luyện viết các nét cơ bản vào vở III. Củng cố, dặn dò: - Gs chấm bài và nhận xét. - Gọi hs nêu tên các nét cơ bản đã học - Dặn hs về nhà luyện viết các nét cơ bản; chuẩn bị bài mới. Hoạt động của hs - Hs quan sát - Vài hs nêu. - Hs quan sát - Hs quan sát. + Hs tự viết - Hs quan sát. + Hs tự viết - Vài hs nêu ==========={============= Thứ tư ngày 22 tháng 8 năm 2012 Học vần Bài 1: e A. Mục đích, yêu cầu: - Hs làm quen và nhận biết được chữ và âm e. - Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật. - Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. B. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái e. - Tranh minh hoạ bài học. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên các nét cơ bản? - Gv nhận xét. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Quan sát tranh, tranh vẽ ai, vẽ gì? - Gv nêu: bé, me, xe, ve là các tiếng giống nhau đều có âm e. 2. Dạy chữ ghi âm: - Gv viết bảng chữ e. a. Nhận diện chữ: - Gv giới thiệu chữ e gồm 1 nét thắt và hỏi: Chữ e giống hình cái gì? - Gv dùng sợi dây vắt chéo thành hình chữ e b. Nhận diện âm và phát âm. - Gv phát âm mẫu: e - Gọi hs phát âm. c. Hướng dẫn viết bảng con: - Gv viết mẫu và hướng dẫn cách viết: e - Yêu cầu hs viết bằng ngón tay. - Luyện viết bảng con chữ e. - Gv nhận xét và sửa sai cho hs. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - Đọc bài cá nhân - Đọc bài theo nhóm. b. Luyện nói: - Yêu cầu hs quan sát tranh và hỏi cả lớp: + Tranh vẽ gì? + Mỗi bức tranh nói về loài nào? + Các bạn nhỏ trong tranh đang học gì? + Các tranh có gì chung? - Gv nhận xét, khen hs trả lời đúng và đầy đủ. c. Luyện viết: - Giáo viên viết mẫu: e - Nhắc hs tư thế ngồi và cách cầm bút. - Tập tô chữ e trong vở tập viết - Gv chấm bài và nhận xét Hoạt động của hs - 2 hs nêu - Vài hs nêu. - Hs đọc đồng thanh. - Vài hs nêu. - Hs quan sát. - Nhiều hs phát âm - Hs quan sát - Hs luyện viết. - Hs viết bảng con. - Nhiều hs đọc. - Hs đọc bài theo nhóm 4 + Vài hs nêu + Vài hs nêu + Vài hs nêu + Vài hs nêu - Hs quan sát. - Hs thực hiện - Hs tô bài trong vở tập viết. III. Củng cố- dặn dò: - Gọi 1 hs đọc bài trong sgk. - Gv nhận xét giờ học; dặn hs chuẩn bị bài mới. ==========={============= TOÁN Nhiều hơn, ít hơn I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: - So sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật. - Biết sử dụng các từ "Nhiều hơn", "ít hơn" để diễn tả hoạt động so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật. II. Đồ dùng dạy học: - 5 chiếc cốc, 4 chiếc thìa. - 3 lọ hoa, 4 bông hoa. - Hình vẽ chai và nút chai, vung nồi và nồi trong sgk phóng to. III. Các hoạt động dạy học: 2. Thực hành: - Gv nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu hs nối mỗi nút chai với 1 chai. + So sánh số chai với số nút chai. + So sánh số nút chai với số chai. - Gv nhận xét và khen HS. 3. Trò chơi: Nhiều hơn, ít hơn: - So sánh số bạn trai và bạn gái ở tổ 1. - So sánh số bạn trai và bạn gái ở tổ 2. - So sánh số bạn trai và bạn gái ở tổ 3. - So sánh số cửa ra vào với cửa sổ của lớp học. Hoạt động của hs - Hs quan sát + Vài hs nêu + 1 hs thực hiện + Vài hs nêu + Vài hs nêu - Hs tự làm bài + Vài hs nêu + Vài hs nêu IV. Củng cố, dặn dò: - Gv nhắc lại nội dung bài học. - Dặn hs về nhà làm bài tập. ========================{===================== Thứ 5 ngày 23 tháng 8 năm 2012 Học vần Bài 2: b A. Mục đích, yêu cầu: - Hs làm quen và nhận biết được chữ b và âm b. - Đọc được tiếng be. - Bước đầu nhận biết được mối liên hệ giữa chữ với tiếng chỉ đồ vật, sự vật. - Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. B. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ b. - Tranh minh hoạ bài học. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: - Đọc chữ e. - Chỉ chữ e trong các tiếng: bé, me, xe, ve. - Gv nhận xét, cho điểm. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Cho hs quan sát tranh và hỏi: Tranh này vẽ ai và vẽ gì? - Gv nêu: bé, bê, bà, bóng là các tiếng giống nhau là đều có âm b. 2. Dạy chữ ghi âm: - Gv viết bảng âm b. a. Nhận diện chữ: - Gv giới thiệu chữ b gồm 2 nét: nét khuyết trên và nét thắt. - Cho hs so sánh chữ b với chữ e đã học? b. Ghép chữ và phát âm. - Gv giới thiệu và viết chữ be. - Yêu cầu hs ghép tiếng be. - Nêu vị trí của âm b và e trong tiếng be. - Gv hướng dẫn hs đánh vần và đọc tiếng be. - Gọi hs đánh vần và đọc. - Gv sửa lỗi cho hs. c. Hướng dẫn viết bảng con: - Gv viết mẫu và hướng dẫn cách viết: b, be. - Yêu cầu hs viết bằng ngón tay. - Luyện viết bảng con chữ b, be. - Gv nhận xét và sửa sai cho hs. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - Đọc bài: b, be. b. Luyện nói: - Cho hs quan sát tranh và hỏi: + Ai đang học bài? + Ai đang tập viết chữ e? + Bạn voi đang làm gì? + Ai đang kẻ vở? + Hai bạn gái đang làm gì? + Các tranh có gì giống và khác nhau? - Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay. c. Luyện viết: - Giáo viên viết mẫu: e - Nhắc hs tư thế ngồi và cách cầm bút. - Tập tô chữ e trong vở tập viết - Gv chấm bài và nhận xét. Hoạt động của hs - 3 hs đọc. - 2 hs thực hiện. - Vài hs nêu - Hs đọc cá nhân, đt. - Hs theo dõi. - Vài hs nêu. - Hs quan sát. - Hs làm cá nhân. - Vài hs nêu. - Hs quan sát. - Hs đọc cá nhân, tập thể. - Hs quan sát - Hs luyện viết. - Hs viết bảng con. Hs đọc cá nhân, đt. - Hs đọc bài theo nhóm 4 + 1 hs nêu + 1 hs nêu + 1 hs nêu + 1 hs nêu + 1 vài hs nêu. + Vài hs nêu - Hs quan sát. - Hs thực hiện - Hs tô bài trong vở tập viết. III- Củng cố- dặn dò: - Đọc bài trong sgk. - Gv nhận xét giờ học; dặn hs chuẩn bị bài mới. ____________________________ Toán: Hình vuông, hình tròn A. Mục tiêu: Sau bài học, hs có thể: - Nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn. - Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật. B. Đồ dùng dạy học: - Một số hình vuông, hình tròn bằng bìa có kích thước khác nhau. - Một số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn. - Bộ đồ dùng học Toán 1. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: - So sánh số lượng bút và vở ô li. - Gv nhận xét, cho điểm. II. Bài mới: 1. Giới thiệu hình vuông: - Gv đưa tấm bìa hình vuông và giới thiệu: Đây là hình vuông. - Gv hỏi lại hs: Đây là hình gì? - Yêu cầu hs lấy các hình vuông trong bộ đồ dùng học toán. - Yêu cầu hs tìm 1 số đồ vật có mặt là hình vuông. 2. Giới thiệu hình tròn: ( Làm tương tự như đối với hình vuông.) 3. Thực hành: a. Bài 1: Tô màu: - Gv hướng dẫn hs tô màu các hình vuông trong bài. - Cho hs đổi bài kiểm tra. - Gv quan sát, nhận xét. b. Bài 2: Tô màu: - Gv hướng dẫn hs làm bài. - Yêu cầu hs làm bài. - Cho hs đổi chéo bài kiểm tra. - Nhận xét bài. c. Bài 3: Tô màu: - Trong bài có những hình gì? - Nêu cách tô màu. - Yêu cầu hs tự làm bài. d. Bài 4: Làm thế nào để có hình vuông? - Hướng dẫn hs gấp các mảnh bìa như hình vẽ để được hình vuông. - Yêu cầu hs làm bài. - Gọi hs giải thích cách gấp. Hoạt động của hs - 2 hs nêu. - Hs quan sất. - Vài hs nêu. - Hs tự lấy. - Vài hs nêu. - Hs tự làm bài. - Hs kiểm tra chéo. - Hs tự tô màu. - Hs kiểm tra chéo. - Vài hs nêu. - 1 hs nêu yc. - 1 hs nêu. - 1 hs nêu. - Hs tự làm bài. - Hs quan sát. - Hs tự làm bài. - 1 vài hs nêu. III. Củng cố, dặn dò: - Trò chơi: Ai nhanh, ai khéo. + Gv tổ chức cho hs thi gắn hình vuông, hình tròn theo nhóm. + Gv tổng kết cuộc thi. - Dặn hs về nhà tìm thêm các đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn. ======================={======================= ... - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở Toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động: Ổn định tổ chức (1phút). 2. Kiểm tra bài cũ:( 4 phút) Bài cũ học bài gì?(Luyện tập) 1HS trả lời. Làm bài tập 1/24 :( Viết dấu >,<, = vào ô trống). 1 HS nêu yêu cầu. 3 2 ; 4 5 ; 2 3 ; 1 2 ; 4 4 ; 3 4 ; 2 2 ; 4 3 ; 2 4 ; (3HS viết bảng lớp -cả lớp viết bảng con). GV Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét KTBC: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu bài trực tiếp (1phút). HOẠT ĐỘNG II: (15 phút). Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK. 1.Bài tập1: Làm cho bằng nhau (9 phút) +Mục tiêu: Biết so sánh hai số lượng bằng nhau bằng cách vẽ thêm hoặc gạch bớt đi một số lượng. +Cách tiến hành :( HS làm phiếu học tập). Hướng dẫn HS: Khuyến khích HS làm theo hai cách. GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS. +KL:GV đọc kết quả các bài tập trên. -Bài 2: Nối ô trống với số thích hợp (8 phút). Làm phiếu học tập. +Mục tiêu: So sánh các số trong phạm vi 5. +Cách tiến hành: Hướng dẫn HS: Vì mỗi ô vuông có thể nối với nhiều số,chẳng hạn ô vuông thứ ba có thể nối với 4 số:1, 2, 3, 4.Nên GV nhắc HS dùng bút cùng màu đêû nối với các số thích hợp, sau đó dùng bút khác màu để làm tương tự như trên. Sau khi nối nên cho HS đọc kết quả nối được. +KL: GV đọc lại kết quả các bài trên. GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. HOẠT ĐỘNG III: Trò chơi.( 8 phút) Bài tập 3 : HS làm ở phiếu học tập. +Mục tiêu: So sánh các số trong phạm vi 5. +Cách tiến hành: HD HS cách làm: +KL: GV đọc kết quả các bài tập trên. GV nhận xét thi đua của hai đội. HOẠT ĐỘNG CUỐI: Củng cố, dặn dò: (4 phút) -Vừa học bài gì? -Xem lại các bài tập đã làm. -Chuẩn bị: sách Toán 1, hộp đồø dùng học Toán để học bài:” Số 6”. -Nhận xét tuyên dương. Đọc:” Luyện tập chung”. -Đọc yêu cầu bài1:”Làm cho bằng nhau ( bằng hai cách: vẽ thêm hoặc gạch bớt): -HS làm bài 1a. Vẽ thêm 1 bông hoa. 1b. Gạch bớt 1 con kiến. 1c. Vẽ thêm hoặc gạch bớt 1 cái nấm. -HS chữa bài: HS đọc kết quả bài vừa làm. HS nhắc lại. Đọc yêu cầu bài 2:”Nối ô trống với số thích hợp (theo mẫu)”. HS làm bài. Chữa bài: HS đọc kết quả bài 2. HS thi đua nối nhanh ô vuông với số thích hợp. HS đọc yêu cầu bài 3:” Nối ô vuông với số thích hợp”. HS làm tương tự bài 2 Chữa bài : HS đọc kết quả vừa làm được. -HS nhắc lại. Trả lời:(Luyện tập chung). Lắng nghe. Sáng thứ 6 ngày tháng năm 2012 Tiết 3: To¸n TIẾT 16 : SỐ 6 I.MỤC TIÊU: -Kiến thứcBiết 5 thêm 1 được 6, viết đuợc số 6, đọc, đếm được từ 1 đến 6, biết vị trí số 6 trong phạm vi từ 1 đến 6. -Thái độ: Thích học Toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập, bảng phu ïghi bài tập 3, 4. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động: Ổn định tổ chức (1’). 2. Kiểm tra bài cũ:( 4’) Bài cũ học bài gì? (Luyện tập chung) 1HS trả lời. Làm bài tập 3/25 :( Nối ô vuông với số thích hợp). 1 HS nêu yêu cầu. 2 > ; 3 > ; 4 > ; 1 2 3 (3HS viết bảng lớp -cả lớp viết bảng con). GV Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét KTBC: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu bài trực tiếp (1’). HOẠT ĐỘNG II: (12 ’). Giới thiệu số 6 : +Mục tiêu : Có khái niệm ban đầu về số 6. +Cách tiến hành : Bước 1: Lập số 6. - Hướng dẫn HS xem tranh và hỏi:”Có năm bạn đang chơi, một em khác chạy tới. Tất cả có mấy em?”. -GV yêu cầu HS: -Sau đó cho HS quan sát tranh vẽ trong sách và giải thích”năm chấm tròn thêm một chấm tròn là sáu chấm tròn.; năm con tính thêm một con tính là sáu con tính”. GV chỉ vào tranh vẽ trong sách.Yêu cầu HS: GV nêu:”Các nhóm này đều có số lượng là sáu”. Bước 2: Giới thiệu chữ số 6 in và số 6 viết. -GV nêu:”Số sáu được viết bằng chữ số 6”. GV giới thiệu chữ số 6 in, chữ số 6 viết. GV giơ tấm bìa có chữ số 6. Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6. GV hướng dẫn: GV giúp HS: HOẠT ĐỘNG III: Thực hành (12’). +Mục tiêu: HS biết đọc, viết số 6, đếm và so sánh các số trong phạm vi 6; nhận biết số lượng trong phạm vi 6; vị trí số 6 trong phạm vi từ 1 đến 6 +Cách tiến hành:Hướng dẫnHS làm các bài tập ở SGK *Bài 1: viết ( theo mẫu) HS làm ở vở bài tập Toán. GV hướng dẫn HS viết số 6: GV nhận xét bài viết của HS. *Bài 2: HS làm ở phiếu học tập. GV nêu câu hỏi để HS nhận ra cấu tạo số 6.VD:Có mấy chùm nho xanh?Mấy chùm nho chín? Trong tranh có tất cả mấy chùm nho? GV chỉ vào tranh và nói:” 6 gồm 5 và 1, gồm 1 và 5”. GV KT và nhận xét bài làm của HS. *Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống. HS làm phiếu học tập. GV HD HS làm bài : GV chấm một số phiếu học tập và nhận xét. *Bài 4: HS làm ở vở Toán. HD HS thực hành so sánh các số trong phạm vi 6. GV chấm một số vở và nhận xét. HOẠT ĐỘNG IV: Trò chơi.( 4 ’). Chơi các trò chơi nhận biết số lượng hoặc thứ tự giữa các số trong phạm vi 6 bằng các tờ bìa các chấm tròn và các số. GV nhận xét thi đua của hai đội. HOẠT ĐỘNG CUỐI: Củng cố, dặn dò: (3 ’). -Vừa học bài gì? -Xem lại các bài tập đã làm. -Chuẩn bị: sách Toán 1, vở Toán, hộp đồø dùng học Toán để học bài: “Số 7”. -Nhận xét tuyên dương. - HS xem tranh -TL:” Có tất cả 6 em”. -HS lấy ra 5 hình tròn, sau đó thêm 1 hình tròn và nói :” năm hình tròn thêm một hình tròn là sáu hình tròn” -Vài HS nhắc lại. -Quan sát tranh. -Vài HS nhắc lại. -HS đọc:”sáu”. HS đếm từ 1 đến 6 rồi đọc ngược lại từ 6 đến 1. HS nhận ra số 6 đứng liền sau số 5 trong dãy các số 1, 2, 3, 4, 5, 6. -HS đọc yêu cầu bài 1 :”Viết số 6”. -HS viết số 6 một hàng. -HS đọc yêu cầu” viết ( theo mẫu)”. -HS viết số thích hợp vào ô trống. -HS trả lời: -HS đọc theo. -Với các tranh còn lại HS phải trả lời được các câu hỏi tương tự và điền kết quả đếm được vào ô trống. -HS đọc yêu cầu bài 3:” Viết số thích hợp vào ô trống”. -HS điền số thích hợp vào ô trống rồi đọc theo thứ tự từ 1 đến 6 và từ 6 đến 1. *Bài 4 dành cho HS khá giỏi. -Nhận biết số 6 là số đứng liền sau số 5 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6. -HS đọc yêu cầu bài 4:”Điền dấu >, <, =”. HS làm bài xong đổi vở chấm bài của bạn. HS thực hành chơi thi đua giữa hai đội. Trả lời (Số 6). Lắng nghe. TiÕt 4 Sinh ho¹t líp NhËn xÐt tuÇn 4 A- Môc ®Ých yªu cÇu: - Gióp HS n¾m ®ưîc c¸c ho¹t ®éng diÔn ra trong tuÇn - ThÊy ®ưîc nh÷ng nhưîc ®iÓm, t×m ra nguyªn nh©n vµ c¸ch kh¾c phôc. - N¾m ®îc kÕ ho¹ch tuÇn 5 B- Lªn líp: 1- NhËn xÐt chung: + ¦u ®iÓm: - §i häc ®Çy ®ñ, ®óng giê - Trong líp chó ý nghe gi¶ng, h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi - §å dïng, s¸ch vë ®Çy ®ñ - Trang phôc s¹ch sÏ, vÖ sinh ®óng giê. + Tån t¹i: - VÉn cßn häc sinh quyªn ®å dïng :S¬n - Ch÷ viÕt cßn xÊu, bÈn, chËm (S¬n ,) - Cßn lêi häc ë nhµ: + Tuyªn dư¬ng 2- KÕ ho¹ch tuÇn 5 - 100% ®i häc ®Çy ®ñ, ®óng giê. - PhÊn ®Êu gi÷ vë s¹ch, viÕt ch÷ ®Ñp - 100% ®Õn líp cã ®Çy ®ñ ®å dïng, s¸ch vë. - Trong líp trËt tù, h¨ng h¸i ph¸t biÓu - VÖ sinh s¹ch sÏ, ®óng giê - Trang phôc s¹ch sÏ, gän gµng. TËp viÕt lÔ, cä , bê, hæ A- Môc ®Ých yªu cÇu: - viÕt ®óng c¸c ch÷: lÔ, cä, bê, hæ, bi ve kiÓu ch÷ viÕt thêng, câ võa theo vë tËp viÕt 1, tËp1 - BiÕt cÇm bót vµ ngåi ®óng quy ®Þnh - Cã ý thøc viÕt cÈn thËn, gi÷ vë s¹ch. B- §å dïng: - B¶ng phô viÕt s½n c¸c ch÷: e, bÐ, b C- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Néi dung Gi¸o viªn Häc sinh 1- KiÓm tra bµi cò(5’) 2- Híng dÉn viÕt c¸c ch÷: lÔ, cä, bê, hæ.(10’) 3- Híng dÉn HS tËp viÕt vµo vë(15’) 4- Cñng cè - DÆn dß:(5’) - Cho HS viÕt: b, bÐ - Nªu nhËn xÐt sau kiÓm tra - Treo b¶ng phô cho HS quan s¸t - Cho HS nhËn diÖn sè con ch÷, dÊu thanh vµ sè nÐt trong c¸c ch÷: ®é cao, réng - Cho HS nhËn xÐt ch÷ cä ? - C¸c ch÷ cßn l¹i cho HS nhËn xÐt (TT) - GV chØ vµo tõng ch÷ vµ nãi quy tr×nh viÕt + GV HD kÕt hîp viÕt mÉu - GV theo dâi, chØnh söa - Cho HS nh¾c l¹i t thÕ ngåi viÕt - Cho HS luyÖn viÕt tõng dßng - GV nh¾c nhë nh÷ng em ngåi cha ®óng t thÕ, cÇm bót sai. - Quan s¸t HS viÕt, kÞp thêi uèn n¾n c¸c lçi. - Thu vë chÊm vµ ch÷a nh÷ng lçi sai phæ biÕn - Khen nh÷ng bµi ®îc ®iÓm tèt vµ tiÕn bé. - Trß ch¬i: “Thi viÕt ®óng, ®Ñp” - GV phæ biÕn luËt ch¬i vµ c¸ch ch¬i - Khen nh÷ng HS viÕt ®Ñp - NhËn xÐt chung giê häc ê: LuyÖn viÕt trong vë « li - 2 HS lªn b¶ng, líp viÕt b¶ng con - HS quan s¸t ch÷ mÉu - HS lµm theo Y/c cña GV - §îc viÕt = 2 con ch÷; con ch÷ c nèi víi con ch÷ o dÊu (.) díi o - HS theo dâi qtr×nh viÕt cña GV - HS t« ch÷ trªn kh«ng sau ®ã viÕt trªn b¶ng con. - 2 HS nh¾c l¹i - HS luyÖn viÕt theo mÉu - HS ch÷a lçi trong bµi viÕt. - Mçi nhãm cö 1 ®¹i diÖn lªn thi viÕt. Trong 1 thêi gian, nhãm nµo viÕt ®óng vµ ®Ñp nhÊt th× sÏ th¾ng cuéc - HS nghe vµ ghi nhí ==========={============= chiều thứ 6 ngày tháng năm 2012 TiÕt 2: TËp viÕt m¬ , do , ta , th¬ A- Môc tiªu: - viÕt ®óng , c¸c ch÷: m¬, do, ta, th¬, thî má kiÓu viÕt thêng, cì võa theo vë tËp viÕt1, tËp 1 - BiÕt tr×nh bµy s¹ch sÏ, cÇm bót vµ ngåi viÕt ®óng quy ®Þnh. B- §å dïng d¹y häc: - B¶ng phô viÕt s½n c¸c ch÷: m¬, do, ta, th¬ C- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: Néi dung Gi¸o viªn Häc sinh 1- KiÓm tra bµi cò:(5’) 2- Híng dÉn vµ viÕt mÉu(10’) 3- Híng dÉn HS tËp viÕt vµo vë:(15’) 4- Cñng cè - DÆn dß:(5’) - Gäi 2 HS lªn b¶ng viÕt - KT vµ chÊm bµi viÕt ë nhµ cña HS - NhËn xÐt, cho ®iÓm. - Treo b¶ng phô ®· viÕt mÉu - Cho HS ®äc ch÷ trong b¶ng phô - GV viÕt mÉu kÕt hîp nªu quy tr×nh viÕt: - GV theo dâi, chØnh söa. - Gäi 1 HS nh¾c l¹i t thÕ ngåi viÕt - HS vµ giao viÖc - Quan s¸t vµ gióp ®ì HS yÕu - Nh¾c nhë nh÷ng em ngåi viÕt vµ cÇm bót sai + Thu vë vµ chÊm 1 sè bµi - Khen nh÷ng em viÕt ®Ñp vµ tiÕn bé. Trß ch¬i: Thi viÕt ch÷ võa häc - NX chung giê häc ê: LuyÖn viÕt trong vë « li - HS 1: lÔ, cä - HS 2: bê, hæ. - HS quan s¸t - 2 HS ®äc nh÷ng ch÷ trong b¶ng phô HS t« ch÷ trªn kh«ng sau ®ã tËp viÕt trªn b¶ng con. -HS tËp viÕt tõng dßng theo hiÖu lÖch. - C¸c nhãm cö ®¹i diÖn lªn thi viÕt. Trong mét thêi gian nhãm nµo viÕt nhanh, ®óng vµ ®Ñp c¸c ch÷ võa häc lµ th¾ng cuéc. ============{================
Tài liệu đính kèm: