Tiết 4: Toán:
TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I- Mục tiêu:
- Nhớ được cách sử dụng sách toán 1.
- Nêu được những việc thường phải làm trong các tiết học toán lớp 1.
- Nêu được yêu cầu cần đạt được trong học tập toán 1.
- Nhớ được tên gọi của các đồ dùng trong bộ đồ dùng học toán
II- Đồ dùng dạy - học:
- Sách toán 1
- Bộ đồ dùng học toán lớp 1 của HS
III- Các hoạt động dạy- học:
Tuần 1: Thứ hai ngày 15 tháng 8 năm 2011 Tiết 1: Chào Cờ: Tập trung toàn trường _____________________________ Tiết 2 + 3 Tiếng Việt: Bài: 0 ____________________________ Tiết 4: Toán: Tiết học đầu tiên I- Mục tiêu: - Nhớ được cách sử dụng sách toán 1. - Nêu được những việc thường phải làm trong các tiết học toán lớp 1. - Nêu được yêu cầu cần đạt được trong học tập toán 1. - Nhớ được tên gọi của các đồ dùng trong bộ đồ dùng học toán II- Đồ dùng dạy - học: - Sách toán 1 - Bộ đồ dùng học toán lớp 1 của HS III- Các hoạt động dạy- học: 1.Hoạt động 1 : ổn định tổ chức + Kiểm tra bài cũ + GT bài mới - Kiểm tra sách vở và đồ dùng của HS - GV nhận xét chung - GV giới thiệu bài + Ghi bảng 2.Hoạt động 2: HD học sinh sử dụng sách toán 1 - HS lấy sách vở và đồ dùng học toán cho GV kiểm tra - Cho HS mở sách toán 1 - HD học sinh mở sách đến trang có tiết học đầu tiên. + Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về sách toán 1 : - Từ bìa 1 đến tiết học đầu tiên - Sau tiết học đầu tiên mỗi tiết học có 1 phiếu, tên của bài học đặt ở đầu trang (Cho học sinh xem phần bài học) - Cho HS thực hành gấp sách, mở sách và hướng dẫn cách giữ gìn sách. - HS lấy sách toán ra xem - HS nghe - HS thực hành gấp, mở sách 3.Hoạt động 3: HD học sinh làm quen với một số hoạt động học tập toán ở lớp 1 - Cho HS mở sách toán 1 đến bài "Tiết học đầu tiên" và cho HS thảo luận ? Trong tiết học toán lớp 1 thường có những hoạt động nào? Thực hiện bằng cách nào ? ? Sử dụng những đồ dùng học toán nào ? - Trong tiết học có khi GV phải giới thiệu, giải thích (H1) có khi làm quen với que tính (H2) có khi phải học nhóm (H4) - Que tính , thước đo độ dài , bộ số , mô hình đồng hồ , bảng gài . Cho học sinh nghỉ giữa tiết - HS múa, hát tập thể 4.Hoạt động 4: Nêu các yêu cầu cần đạt khi học toán. +Học toán 1 các em sẽ biết : - Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số.... - Làm tính cộng, tính trừ - Nhìn hình vẽ nên được bài toán, rồi yêu cầu phép tính giải. - Biết giải các bài toán. - Biết đo độ dài, biết xem lịch.... ? Vậy học toán 1 em sẽ biết được những gì ? ? Muốn học toán giỏi các em phải làm gì? - HS chú ý nghe - Một số HS nhắc lại - Phải đi học đều, học thuộc bài, chịu khó tìm tòi, suy nghĩ. 5.Hoạt động 5 : Giới thiệu bộ đồ dùng học toán của HS. - Y/c HS lấy bộ đồ dùng học toán ra - GV lấy từng đồ dùng trong bộ đề dùng giơ lên và nêu tên gọi - GV nêu tên đồ dùng và yêu cầu học sinh lấy - Giới thiệu cho HS biết đồ dùng đó để làm gì ? - HD HS cách mở, cất và bảo quản hộp đồ dùng - HS làm theo yêu cầu của GV - HS theo dõi - HS nghe và lấy đồ dùng theo yêu cầu - 1 số HS nêu - HS thực hành 6.Hoạt động 6 : Củng cố - Dặn dò: - Trò chơi: Thi cách lấy và cất đồ dùng ờ: Chuẩn bị cho tiết học sau. - HS chơi (2 lần) Đạo đức: Em là học sinh lớp Một I.Mục tiêu: -Học sinh biết: Trẻ em có quyền có họ, tên, có quyền đợc đi học, vào lớp Một trẻ có thêm nhiều bạn mới, có thầy cô giáo mới, trờng lớp mới, em sẽ đợc học thêm nhiều điều mới lạ. -Học sinh biết giới thiệu tên, nêu sở thích của mình. -Vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào đợc trở thành học sinh lớp Một, biết quý bạn bè, thầy cô giáo, trờng, lớp. II/ Đồ dùng dạy học: - Các bài hát về quyền đợc học tập của trẻ em. III/ Các hoạt động dạy và học: 1.Hoạt động 1: *.ÔĐTC: Hát *.KTBC: *.GTB: GT trực tiếp 2.Hoạt động 2: Vòng tròn giới thiệu tên. - Cách chơi: Em thứ nhất giới thiệu tên mình, em thứ hai giới thiệu tên mình và tên bạn thứ nhất, em thứ ba giới thiệu tên mình và bạn thứ 2 cho đến hết. + Giáo viên giới thiệu trò chơi, giới thiệu cách chơi. - Thảo luận - Trò chơi giúp em điều gì? - Em thấy thế nào khi đợc giới thiệu tên với các bạn và nghe các bạn giới thiệu tên mình? Kết luận: Mỗi ngời đều có một cái tên. Trẻ em cũng có quyền có họ, tên. 3.Họat động 3: - Tự giới thiệu về sở thích của mình. Kết luận: Mỗi ngời đều có những điều mình thích và không thích, những điều đó có thể giống nhau hoặc khác nhau. Chúng ta cần tôn trọng những sở thích riêng của ngời khác, bạn khác. 4.Hoạt động 4: kể về ngày đầu tiên đi học của mình. - Em mong chờ, chuẩn bị cho ngày đi học đầu tiên của mình nh thế nào? - Khi đợc là học sinh lớp Một em thấy thế nào? Em có thích trờng lớp mới của mình không? Kết luận: Vào lớp Một em có thêm nhiều bạn mới, sẽ học đợc nhiều điều mới lạ, biết đọc, viết, làm toán, đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em. Em rất vui và tự hào vì mình là học sinh lớp Một. 5.Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học. - Hớng dẫn tự học ở nhà. - Học sinh chơi theo nhóm 6 em. - Giúp em biết tên các bạn. - Em thấy vui sớng và tự hào. - Học sinh họat động nhóm 2: - Một số học sinh giới thiệu trớc lớp. - Học sinh nêu: chuẩn bị sách vở, mong chờ, tởng tợng. - Em rất vui, em rất thích trờng lớp mới - Em và các bạn cố gắng học thật giỏi, thật ngoan. Thứ ba ngày 16 tháng 8 năm 2011 Tiết 1+2 : Tiếng Việt Bài : 0 Tiết 3 : Toán: Nhiều hơn - ít hơn I- Mục tiêu: - HS nêu được cách so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật . Sử dụng được từ "nhiều hơn" "ít hơn" khi so sánh về số lượng - HS so sánh được 2 nhóm đồ vật , chỉ ra được nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn. II- Đồ dùng dạy - học: - SGK, tranh và một số nhóm đồ vật cụ thể III- Các hoạt động dạy - học: 1.Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ + GT bài mới ? Hãy nêu những yêu cầu cần đạt khi học toán 1? - Học toán 1 em sẽ biết đến, đọc số, viết số, bài tính cộng trừ... - Em phải đi học đều, học thuộc bài, làm bài tập đầy đủ chịu khó suy nghĩ..... ? Môn học giỏi toán em phải làm gì ? - Kiểm tra sách vở, đồ dùng học toán của học sinh -HS nêu + Giới thiệu bài (ghi bảng) 2.Hoạt động 2: HD cách so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật - GV đưa ra 5 cái cốc và 4 cái thìa - Yều cầu HS lên đặt mỗi cái thìa vào 1 cái cốc. - HS lên thực hiện ? Còn cốc nào chưa có thìa ? + GV nói: Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì vẫn còn cốc chưa có thìa, ta nói "số cốc nhiều hơn số thìa" - HS chỉ vào cốc chưa có thìa - Cho HS nhắc lại "số cốc nhiều hơn số thìa" + GV nói tiếp: Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại, ta nói "Số thìa ít hơn số cốc" - Gọi 1 vài HS nêu "Số cốc nhiều hơn số thìa" rồi nêu "Số thìa ít hơn số cốc" - 1 số HS nhắc lại - 1 số HS nhắc lại "Số thìa ít hơn số cốc " - 1 số HS nêu - Cho HS nghỉ giữa tiết - HS tập thể dục và múa hát tập thể. 3.Hoạt động 3 : Luyện tập + GV hướng dẫn cách so sánh - Nối 1 đồ vật này với 1 đồ vật kia - Nhóm nào vó đối tượng bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn nhóm kia có số lượng ít hơn. - Cho HS quan sát từng phần và so sánh - GV nhận xét, chỉnh sửa - HS chú ý nghe - HS làm việc CN và nêu kết quả. H1: Số thỏ nhiều hơn số cà rốt, số củ cà rốt ít hơn số thỏ. H2: Số vung nhiều hơn số nồi, số nồi ít hơn số vung. H3: Số rắc cắm ít hơn số ổ cắm số ổ cắm nhiều hơn số rắc cắm. 4.Hoạt động 4 : Củng cố - dặn dò: + Trò chơi: So sánh nhanh GV nêu cách chơi: - Lấy 2 nhóm HS có số lượng khác nhau, cho 2 nhóm quan sát và nêu xem "nhóm nào có số lượng nhiều hơn, nhóm nào ít hơn" - Nhóm nào nêu đúng và nhanh sẽ thắng cuộc. - GV nhận xét chung giờ học ờ: - Thực hành so sánh các nhóm đối tượng có số lượng khác nhau. - HS chơi theo hướng dẫn của GV Mỹ thuật: Xem tranh: thiếu nhi vui chơi I/ Mục tiêu: -Học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. - Học sinh tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh. -Biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh. -Yêu cái đẹp, ham thích nghệ thuật. II/ Đồ dùng dạy học: Một số tranh GV, HS sưu tầm. III/ Các họat động dạy – học: 1.Hoạt động 1: *.ổn định tổ chức: *KTBC: *.GTB: 2.Hoạt động 2: Giới thiệu tranh vẽ đề tài thiếu nhi vui chơi. - GV giới thiệu -Đề tài vui chơi rất sinh động, phong phú và hấp dẫn người vẽ, nhiều bạn say mê và vẽ được nhiều tranh đẹp. - GV treo tranh: - Bức tranh vẽ gì? - Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao? - Trên tranh có những hình ảnh nào? (hình ảnh nào mô tả hình dáng, động tác). - Hình ảnh nào là chính? - Hình ảnh nào là phụ? - Các hình ảnh này đang diễn ra ở đâu? - Trong tranh có những màu nào? - Em thích nhất màu nào nhất? - Giáo viên nhận xét, động viên - Học sinh quan sát - HS quan sát 2- 3’ - Tranh vẽ các bạn đang vui chơi ở công viên Cắm trại bên bãi biển. -HS quan sát và mô tả theo tranh. - Tranh 1: Các bạn đang vui chơi (có cây và hoa). - Tranh 2: Các bạn đang bơi - Các em nhỏ - Cây và hoa. - ở công viên, bãi biển. - Đỏ, xanh, vàng, tím. 3.Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò - Nhận xét giờ học, hướng dẫn chuẩn bị bài Thứ tư, ngày 19 tháng 8 năm 2009 Tiết 1 : Toán: Hình vuông - Hình tròn I- Mục tiêu: - HS nhận diện và nêu đúng tên hình vuông, hình tròn. Kể ra được hình vuông, hình tròn từ các vật thật - HS tô được màu vào các hình vuông , hình tròn và gấp đươch hình vuông theo y/c II- Đồ dùng dạy học: - 1 số hình vuông, hình tròn ( gỗ, nhựa) có màu sắc, kích cỡ khác nhau. - 1 số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn. III- Các hoạt động dạy - học: 1.Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ + GT bài mới ? Giờ trước ta học bài gì ? - Gọi 1 số học sinh so sánh nhóm đồ vật của GV. - GV nhận xét và cho điểm. + GT bài bằng lời - ... học bài ít - nhiều hơn - 1 số HS so sánh và nêu kết quả 2.Hoạt động 2 : Giới thiệu hình vuông - GV giơ tấm bìa hình vuông cho HS xem và nói: " Đây là hình vuông". - GV nói sơ qua về hình vuông. - HS quan sát mẫu - HS nhắc lại : Hình vuông ? Hình vuông có mấy cạnh ? ? 4 Cạnh của hình vuông ntn ? ? Em biết những đồ vật nào có dạng hình vuông ? - Cho HS tìm và gài hình vuông - Hình vuông có 4 cạnh - 4 cạnh bằng nhau - Viên gạch hoa, khăn mùi xoa... - HS sử dụng hộp đồ dùng 3.Hoạt động 3 : Giới thiệu hình tròn - GV giơ tấm bìa hình tròn và nói:" Đây là hình tròn". ? Em có nhận xét gì về hình tròn ? ? Em biết những vật nào có dạng hình tròn ? - Cho HS tìm và gài hình tròn - HS nhắc lại : Hình tròn - Hình tròn là 1 nét cong kín - Bánh xe đạp, miệng cốc, miệng chậu... - HS sử dụng hộp ... điền dấu thích hợp Điền dấu > , <, = - Bài 4: Viết theo mẫu - So sách số hình vuông và số hình tròn. *hoạt động 4: Củng cố- dặn dò: - Điền dấu nhanh: GV ghi số 1, 1, “=” Học sinh cài: điền dấu - Hướng dẫn học ở nhà - HS quan sát – nhận xét. - Số hình vuông bằng số hình tròn. - HS nhắc lại. - HS tự lấy 3 hình . và 3 hình tròn, cài và so sánh - HS đọc: dấu “=” - 3 = 3 (HS đọc đồng thanh, cá nhân). 4 = 4 - Giải thích: 4 cốc tương ứng với 4 thìa. - Dùng hình cài bảng, nêu kết quả. - HS viết vào sách. - Nêu cách thực hiện. - So sánh 2 số rồi điền dấu thích hợp. - HS làm bài. HS nêu cách làm, làm vào sách. Thứ ba, ngày 8 tháng 9 năm 2009 Tiết 1+2: Tiếng việt: ba bà ________________________________________ Tiết 3: Toán: Luyện tập I - Mục tiêu: - Học sinh nêu khái niệm bằng nhau, so sánh các số trong phạm vi 5 - Thực hành so sánh các số. Sử dụng các dấu =, II - Các hoạt động dạy và học: *hoạt động 1 - ÔĐTC. - Kiểm tra bài cũ: 3 học sinh lên bảng, lớp làm theo tổ. 2 2 4 4 3 3 - Giới thiệu bài *hoạt động 2: - Bài 1: * Hs nêu cách làm,và thực hiện so sánh đúng. Điền dấu , = - GV ghi bảng: quan sát so sánh 2 số. - ở cột 3: nêu nhận xét: 2.3 3.4 2.4 *hoạt động 3: Bài 2. *Viết đúng theo mẫu - GV hướng dẫn *hoạt động 4: - Bài 3: * làm cho bằng nhau - Hướng dẫn: nối thêm số ô vuông - Để số ô vuông xanh bằng số ô vuông trắng. *Hoạt động 5: - Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung bài học. - Hướng dẫn học ở nhà. Hs nêu cách làm, thực hiện 3.2 4.5 1.2 4.4 2.2 4.3 HS đọc kết quả theo cột. HS điền số đồ vật, ghi số tương ứng, so sánh. 3>2 2<3 Học sinh quan sát bài mẫu và nêu cách làm. HS lựa chọn, nối thêm. ===============*****================ Thứ tư, ngày 9 tháng 9 năm 2009 Tiết 1+2: Tiếng việt: Viết chữ a, b ________________________________________ Tiết 4: Toán: Luyện tập chung I - Mục tiêu: - Học sinh nêu khái niệm “lớn hơn”, “bé hơn”, “bằng nhau”. - So sánh các số trong phạm vi 5. - Thực hành so sánh các số. Biết sử dụng các từ “lớn hơn”, “bé hơn”, “bằng nhau” sử dụng các dấu =, vào việc làm bài tập. II - Các hoạt động dạy và học: *hoạt động 1: -ÔĐTC. -Giới thiệu. *hoạt động 2: - Bài 1 (25) - HD học sinh quan sát và nhận xét. - ? Muốn số hoa ở hai hình bằng nhau ta làm gì? - ? Muốn số kiến ở hai ô bằng nhau ta làm gì? - ? Muốn số nấm ở hai bên bằng nhau ta làm gì? *hoạt động 3: Bài 2.(25) Nối với số thích hợp - Dùng bút màu để nối *hoạt động 4: Bài 3: (25) - Nối với số thích hợp *Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét sau giờ học. - Hướng dẫn học ở nhà. - HS quan sát số hoa ở hai lọ. - Vẽ thêm số hoa vào bình có 2 bông. - Ta nên gạch bớt một con ở bên trái. - Có thể thêm hoặc gạch bớt. - Học sinh quan sát và nêu cách làm - HS thi làm nhanh ===============*****================ Thứ năm, ngày 10 tháng 9 năm 2009 Tiết1: Toán: Số 6 I - Mục tiêu: - Học sinh có khái niệm ban đầu về số 6. - Đọc, viết số 6. Biết đếm và so sánh các số trong phạm vi từ 1 đến 6, nhận biết số lượng trong phạm vi 6, vị trí số 6 trong dãy số. II - Đồ dùng dạy học: - Các nhóm đồ vật cùng loại. - Bộ đồ dùng học toán III - Các hoạt động dạy và học: *hoạt động 1 - ÔĐTC -Kiểm tra bài cũ: - Điền dấu , = vào chấm: 3 em 3.4, 5.5, 4..1 - Lớp làm bảng con *hoạt động 2: - Giới thiệu từng số 6 + Lập số 6: - GV cài bảng đồ vật. ? Cô có mấy hình tròn? ? Thêm 1 hình tròn nữa là mấy? - Học sinh sử dụng bộ đồ dùng. 6 hình tròn, 6 hình vuông, 6 hình tam giác. - Các nhóm đều có số lượng là 6 + Giới thiệu số 6 in và số 6 viết - GV gắn số 6 in, 6 viết - So sánh hai số ( in – viết ) + Nhận biết thứ tự số 6 trong dãy số tự nhiên từ 1 đến 6. - HD học sinh đếm. ? Số 6 liền sau số mấy trong dãy số? ? Số nào là bé nhất trong dãy số? ? Số nào là lớn nhất trong dãy số? Dùng SGK *hoạt động 3: Thực hành + Bài 1: Viết được số 6. - GV hướng dẫn. + Bài 2: Viết được số thích hợp - Hướng dẫn học sinh nhận ra cấu tạo số. + Bài 3 :Viết được số thích hợp ? Cột có số 6 cho biết gì? ? Đứng liền sau số 5 là số mấy? ? Số nào lớn nhất trong dãy số? Tại sao? Bài 4: Điền đúng dấu , = *hoạt động 4: - Tổng kết, dặn dò: - Tìm trong lớp những đồ vật có số lượng là 6. - Hướng dẫn học ở nhà. - HS QS và nhận xét - 5 hình tròn 6 hình tròn - lấy 5 hình vuông, thêm một hình vuông nữa. - Đọc số hình vuông em có. + hình tam giác làm tương tự - Học sinh đọc cá nhân, nhóm, ĐT - 1, 2, 3, 4, 5, 6 - Học sinh đếm que tính - Liền sau số 5. - Số 1 - Số 6 - Quan sát hình vẽ rồi trả lời - Học sinh viết vào sách 1 dòng. - HS nêu; 6 gồm 5 và 1, gồm 1 và 5, gồm 4 và 2, gồm 2 và 4, gồm 3 và 3 - Đếm số ô vuông trong từng cột rồi viết vào số thích hợp. - 6 ô vuông - số 6 - Số 6, vì có số cột cao nhất - Học sinh tự làm bài - Tự chấm bài Tiết 2+3: Tiếng việt: C ________________________________________ Tiết 4: Tự nhiên – Xã hội: Bảo vệ mắt và tai I - Yêu cầu: - Học sinh nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. - Biết giữ gìn để bảo vệ mắt và tai. - HS tự giác thực hiện thường xuyên các họat động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai sạch sẽ. II - Họat động dạy và học: *hoạt động 1 Khởi động: -Hát bài: Rửa mặt như mèo (Giới thiệu) *Hoạt động 2. Làm việc (với SGK) MT: Nhận biết các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. - ? Khi có ánh sáng chiếu vào mắt bạn lấy tay che mắt là đúng hay sai? Ta có học bạn không? - Ta nên làm gì và không nên làm gì? * Họat động 3: Làm việc (với SGK) - MT: Nhận biết các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. ? hai bạn đang làm gì? Việc đó đúng hay là sai? - Để bảo vệ tai ta nên làm gì? * Họat động 4: Đóng vai MT: Tập ứng xử để bảo vệ mắt và tai. Nhóm 1: Hùng đi học về thấy em Tuấn và bạn Tuấn chơi kiếm bằng 2 chiếc que. Nếu là Hùng em sẽ xử lý như thế nào? Nhóm 2: Lan đang ngồi học bài, bạn của anh Lan đến rủ đi xem băng nhạc, hai anh mở rất to. Nếu là Lan em sẽ xử lý như thế nào? - ? Em đã học được gì khi đặt mình vào vị trí các nhân vật đó. *hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn chuẩn bị học ở nhà. - HS quan sát từng hình, tập đặt câu hỏi và trả lời. - Bạn làm đúng, ta nên học tập bạn - Nên: đọc sách ở nơi có ánh sáng, khoảng cách vừa phải. - Rửa mặt bằng nước sạch và có khăn riêng. - Đi khám và kiểm tra mắt. - Không nên để ánh sáng chiếu vào mắt, xem ti vi quá gần. - HS thảo luận nhóm2. - Đặt câu hỏi và trả lời: - Hai bạn đang ngoáy tai cho nhau, đó làm việc làm sai, có thể làm hỏng tai. - Nên: lắc nước ra khỏi tai sau khi tắm. thường xuyên đi khám. - Không nên ngoáy tai cho nhau, không dùng vật cứng, hét to vào tai bạn. - HS đóng vai theo nhóm để xử lý tình huống. - Đóng vai trước lớp. - Nhận xét - Cần phải để bảo vệ mắt và tai. ==================*****=================== Thứ sáu, ngày 11 tháng 9 năm 2009 Tiết 1+2: Tiếng việt: ch ________________________________________ Tiết 3: Đạo đức: Gọn gàng – sạch sẽ ( T 2 ) I - Yêu cầu: - Học sinh Biết cách gọn gàng, sạch sẽ. ích lợi của gọn gàng, sạch sẽ. - Học sinh biết sửa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ. II - Các hoạt động dạy và học: *hoạt động 1: - ÔĐTC - Kiểm tra: - Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ? - Mặc quần áo gọn gàng, sạch sẽ có ích lợi gì? * Họat động 2: bài tập 3: - GV nêu yêu cầu. - Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? KL: Chúng ta nên làm như các bạn nhỏ trong tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8. * Họat động 3: Bài 4. - Các bạn trong tranh đang làm gì? - Giáo viên tuyên dương đôi bạn làm tốt. * Hoạt động 4: Bài tập 5 - HS hát bài rửa mặt như mèo. ? Lớp chúng mình có bạn nào giống “ mèo” không? * Hoạt động 5: Hướng dẫn đọc thơ. - Củng cố, dặn dò. - QS tranh và trả lời câu hỏi. - Tranh 1: Bạn đang chải đầu - Tranh 2: Bạn đang ăn kem, mút tay. - Tranh 3: Bạn đang tắm - Tranh 4: Bạn đang sửa quần áo - Tranh 5: Bạn đang cắt móng tay - Tranh 6: Bạn đang bôi bẩn lên quần áo - Tranh 7: Bạn đang buộc dây giày - Tranh 8: Bạn đang rửa tay - HS nhắc lại - Đang sửa tóc cho nhau - Học sinh từng đôi giúp nhau sửa lại tóc, quần áo. - 1 lần - HS tự nêu Đầu tóc em chải gọn gàng áo quần sạch sẽ trông càng thêm yêu. ________________________________________ Tiết 4: Thủ công: Xé , dán hình vuông, hình tròn I - Yêu cầu: - Học sinh làm quen với kĩ thuật xé, dán giấy để tạo hình. - HS xé được hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn và biết cách dán cho cân đối. II - Đồ dùng dạy học: - Bài mẫu về xé, dán. - Các dụng cụ học môn thủ công. III - Các họat động dạy và học: *hoạt động 1 ÔĐTC Kiểm tra . - Đồ dùng, dụng cụ học tập Nội dung ------------------------------ - Giới thiệu bài(1 – 2’) *hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu và xé dán hình vuông - Vẽ và xé dán hình tròn - HD dán hình (tổng3 mục 30’) *hoạt động 3: Thực hành (18’) *hoạt động 4: Nhận xét, dặn dò. HD của GV ------------------------------ - GV gắn bài mẫu. - QS cho biết đồ vật nào có dạng hình vuông? Hình tròn? - GV vẽ mẫu. - Hình vuông có cạnh 8 ô. - Xé từng cạnh. - GV làm mẫu -Vẽ hình vuông cạnh 8 ô, xé thành hình vuông, xé 4 góc, chỉnh thành hình tròn - Xếp hình cân đối trước khi dán, bôi hồ mỏng, đều. - HD HS dùng giấy mầu, xé, dán. - GV theo dõi, HD - Nhận xét chung giờ học - Đánh giá sản phẩm - Chuẩn bị bài: Xé quả cam Họat động của trò ---------------------------- - Học sinh QS. -Viên gạch hoa. -Mặt trăng, cái đĩa, - HS QS, lấy giấy nháp đánh dấu, vẽ và xé hình vuông. - Học sinh lấy giấy xé nháp Hình vuông. Hình tròn - Dán vào vở thủ công Hướng dẫn học ở nhà. Tiết 5: Sinh hoạt lớp: Nhận xét tuần học thứ 4 *Về học tập : Nhìn chung các em có cố gắng trong học tập. Lớp học sôi nổi, nhiều em hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . *Chuyên cần: Đảm bảo. *Vệ sinh: Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. *Tuyên dương: Quyền ,Minh ,Phương Thảo,Băng Băng có nhiều cố gắng trong học tập . *Phương hướng tuần tới: Duy trì số lượng ,tích cực xây dựng bài có đủ đồ dùng trước khi đến lớp .
Tài liệu đính kèm: