Tuần: 8
Thứ hai
Đạo đức
Bài: Gia đình em ( tiết 2 )
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Bước đầu biết biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương chăm sóc
-Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng , lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
-Lễ phép, vâng lời ông ba, cha mẹ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh, VBTĐĐ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Kiểm tra bài cũ:
-GV cho H chơi trò chơi “ Đổi nhà”
- GV nêu cách chơi
*Bài mới:
1.Hoạt động 1: H kể về gia đình mình
Mục tiêu : H biết được gia đình mình có những ai là người thân
- GV chia H thành 6 nhóm, mỗi nhóm 8 H và hướng dẫn H cách kể về gia đình mình
- GV lưu ý:Đối với những em sống trong gia đình không đầy đủ, nên hướng dẫn H thông cảm, chia sẻ với các bạn.
- GV mời 1 vài H kể trước lớp.
- GV chốt: chúng ta ai cũng có 1 gia đình.
Tuần: 8 Thứ hai Đạo đức Bài: Gia đình em ( tiết 2 ) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Bước đầu biết biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương chăm sóc -Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng , lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. -Lễ phép, vâng lời ông ba,ø cha mẹ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh, VBTĐĐ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Kiểm tra bài cũ: -GV cho H chơi trò chơi “ Đổi nhà” - GV nêu cách chơi *Bài mới: 1.Hoạt động 1: H kể về gia đình mình Mục tiêu : H biết được gia đình mình có những ai là người thân - GV chia H thành 6 nhóm, mỗi nhóm 8 H và hướng dẫn H cách kể về gia đình mình - GV lưu ý:Đối với những em sống trong gia đình không đầy đủ, nên hướng dẫn H thông cảm, chia sẻ với các bạn. - GV mời 1 vài H kể trước lớp. - GV chốt: chúng ta ai cũng có 1 gia đình. 2.Hoạt động 2: H xem tranh bài tập 2 và kể lại nội dung tranh Mục tiêu : H hiểu và thông cảm cho các bạn xa cha mẹ -Gv cho hs học nhóm 6 bạn và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm quan sát, kể lại nội dung tranh - GV chốt lại nội dung từng tranh. - GV hỏi: bạn nhỏ trong tranh nào được sống hạnh phúc với gia đình? Bạn nào phải sống xa cha mẹ? Vì sao? - GV kết luận:Các em thật hạnh phúc, sung sướng khi được sống cùng với gia đình.Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với các bạn thiệt thòi, không được sống cùng gia đình. Nghỉ giữa tiết 3.Hoạt động 3: H chơi đóng vai theo các tình huống trng bài tập 3 - GV chia mỗi tổ là 1 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai theo tình huống trong 1 tranh. - GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong các tình huống: +Tranh 1: Nói “Vâng ạ” và thực hiện đúng lời mẹ dặn. +Tranh 2: Chào bà và cha mẹ khi đi học về. +Tranh 3: xin phép bà đi chơi +Tranh 4: Nhận quà bằng 2 tay và nói lời cảm ơn -T kết luận: Các em phải có bổn phận kính trọng , lễ phép, vâng lời ông bà , cha mẹ. *Củng cố: Gv cho cả lớp thi kể chuyện hay về gia đình mình. H cả lớp cùng tham gia -Hs chia nhóm, thảo luận -H đại diện nhóm lên kể -Hs học nhóm và trao đổi -Đại diện nhóm kể lại nội dung tranh -Các nhóm nhận xét , bổ sung. -H: Bạn trong tranh 1,2,3 được sống hạnh phúc với cha mẹ.Bạn tranh 4 phải sống xa cha mẹ vì bạn bị mồ côi từ nhỏ. -H chia nhóm và thực hiện -Các nhóm lên đóng vai. -Cả lớp theo dõi nhận xét. -H quan sát TNXH Bài 8 : Ăn , uống hằng ngày I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn, khoẻ mạnh. -Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các hình trong bài 8 SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Kiểm tra bài cũ: T gọi H nhắc lại các bước đánh răng và rửa mặt. *Bài mới: +Khởi động :trò chơi ‘Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang” - GV nêu cách chơi và luật chơi. - GV cho H làm sai hát 1 bài. 1 Hoạt động 1: Động não - GV yêu cầu H kể tên những thức ăn , đồ uống thường dùng hằng ngày - GV viết bảng những điều H nêu. - GV cho H quan sát các hình ở trang 18 SGK và nói tên từng loại thức ăn trong mỗi hình. - GV hỏi:+Em thích loại thức ăn nào trong số đó? +Loại thức ăn nào em chưa ăn hay không biết ăn? - GV chốt: nên ăn nhiều loại thức ăn sẽ có lợi cho sức khoẻ. 2.Hoạt động 2: Làm việc với SGK - GV cho H quan sát thành từng nhóm ở trang 19 SGK và trả lời câu hỏi: +Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể? +Các hình nào cho biết các bạn học tập tốt? +Tại sao chúng ta phải ăn uống hằng ngày? - GV gọi H phát biểu trước lớp - GV chốt:cần phải ăn ,uống hằng ngày để cơ thể mau lớn, có sức khoẻ và học tập tốt Nghỉ giữa tiết 3. Hoạt động 3: Thảo luận lớp - GV đưa câu hỏi cho H thảo luận: +Khi nào chúng ta phải cần ăn và uống? +Hằng ngày em ăn mấy bữa,vào những lúc nào? +Tại sao ta không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính? - GV chốt: cần ăn khi đói, uống khi khát. *Củng cố ,dặn dò: _ GV: muốn cơ thể mau lớn, khoẻ mạnh chúng ta phải ăn uống như thế nào? - GV nhắc H vận dụng vào bữa ăn hằng ngày của gia đình. 5 H -H suy nghĩ và lần lượt kể -H quan sát và kể -Nhiều H nêu lên ý thích của mình -H chia nhóm làm việc -H suy nghĩ và trả lời -Đại diện nhóm trả lời +H:Khi đói và khát +H:3 bữa: sáng , trưa, tối +Để ăn được nhiều và ngon miệng Toán Phép cộng trong phạm vi 4 I.MỤC TIÊU: -Biếtø làm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4 _Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _ Sách Toán 1, bút chì III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: _Hướng dẫn HS nhìn tranh vẽ _Sau khi HS tính xong cho HS nêu bằng lời từng phép tính: * Nhắc HS viết các số thẳng cột với nhau Bài 2: (Làm dòng 1) _Cho HS nêu cách làm bài _GV hướng dẫn: +Lấy 1 cộng 1 bằng 2, viết 2 vào ô trống +Tương tự những bài còn lại Bài 3: _Cho HS nêu cách làm bài _Hướng dẫn: +Ta phải làm bài 1 + 1 + 1 như thế nào? +Tương tự với các bài còn lại _Cho HS làm bài * Lưu ý: Không gọi 1+1+1 là phép cộng, chỉ nói: “ta phải tính một cộng một cộng một? 3.Nhận xét –dặn dò: _ Nhận xét tiết học _ Dặn dò: Chuẩn bị bài 29: Phép cộng trong phạm vi 5 _HS nêu bài toán: tính theo cột dọc _Làm bài vào bảng con _Viết số thích hợp vào ô trống _Làm bài bảng lớpû _Chữa bài _Tính +Lấy 1 cộng 1 bằng 2; lấy 2 cộng 1 bằng 3 viết 3 vào sau dấu bằng _HS làm bài và chữa bài Học vần Bài 34: ui - ưi I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: _ Đọc được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư ;từ và câu ứng dụng _Viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Đồi núi II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _ Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ khóa: đồi núi, gửi thư _ Tranh minh hoạ câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá _ Tranh minh họa phần luyện nói: Lễ hội _ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra bài cũ: _ Đọc _Viết: 1.Giới thiệu bài: _ GV đưa tranh và nói: + Tranh vẽ gì? _ Hôm nay, chúng ta học vần ui, ưi. GV viết lên bảng ui, ưi _ Đọc mẫu: ui, ưi 2.Dạy vần: ui a) Nhận diện vần: _Vần ui được tạo nên từ những chữ gì? _So sánh ui với oi? -Cài vần ui? b) Đánh vần: * Vần: _GV hỏi: Phân tích vần ui? _ Cho HS đánh vần * Tiếng khoá, từ khoá: _Phân tích tiếng núi? -Cài tiếng núi? _Cho HS đánh vần tiếng: núi _Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá _Cho HS đọc: +Vần: u-i-ui +Tiếng khóa: nờ- ui- nui- sắc- núi +Từ khoá: đồi núi c) Viết: * Vần đứng riêng: _GV viết mẫu: u _GV lưu ý nét nối giữa u và i *Tiếng và từ ngữ: _Cho HS viết vào bảng con: núi _GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. d) Đọc từ ngữ ứng dụng: _Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng: +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc từ _ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung _GV đọc mẫu Tiết 2 ưi a) Nhận diện vần: _Vần ưi được tạo nên từ những chữ gì? _So sánh ưi với ui? -Cài vần ưi? b) Đánh vần: * Vần: _GV hỏi: Phân tích vần ưi? _ Cho HS đánh vần * Tiếng khoá, từ khoá: _Phân tích tiếng gửi? -Cài tiếng gửi? _Cho HS đánh vần tiếng: gửi _Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá _Cho HS đọc: +Vần: ư- i- ưi +Tiếng khóa: gờ- ưi- gưi- hỏi- gửi +Từ khoá: bơi lội c) Viết: * Vần đứng riêng: _GV viết mẫu: ưi _GV lưu ý nét nối giữa ư và i *Tiếng và từ ngữ: _Cho HS viết vào bảng con: gửi _GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. d) Đọc từ ngữ ứng dụng: _Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng: +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc từ _ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung _GV đọc mẫu TIẾT 3 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: * Luyện đọc các âm ở tiết 1,2 * Đọc câu ứng dụng: _ Cho HS xem tranh _ GV nêu nhận xét chung _Cho HS đọc câu ứng dụng: +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc câu _ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS _GV đọc mẫu b) Luyện viết: _ Cho HS tập viết vào vở _ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế c) Luyện nói: _ Chủ đề: Đồi núi _GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + Trong tranh vẽ gì? +Đồi núi thường thấy ở đâu? +Em biết tên vùng nào có đồi núi? +Trên đồi núi thường có gì? +Quê em có đồi núi không? Đồi khác núi thế nào? Đồi: gò đất to Núi: đá đất nổi cao, thường lên xa khỏi mặt đất 4.Củng cố – dặn dò: _Củng cố: + GV chỉ bảng (hoặc SGK + Cho HS tìm chữ vừa học _Dặn dò: +2-4 HS đọc các từ: ôi, trái ổi, ơi, bơi lội, cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi +Đọc câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ _Viết: ôi, trái ổi, ơi, bơi lội *Tìm tiếng mang vần ôi, ơi _ Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi. _ Đọc theo GV _u và i _HS thảo luận và trả lời +Giống: i +Khác: ui bắt đầu bằng u _Đánh vần: u- i- ui _Đánh vần: nờ- ui- nui- sắc -núi _Đọc: đồi núi _HS đọc cá nhân, nhóm, lớp ... h minh hoạ đoạn thơ ứng dụng _ Tranh minh họa phần luyện nói _ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra bài cũ: _ Đọc _Viết: 1.Giới thiệu bài: _ GV đưa tranh và nói: + Tranh vẽ gì? _ Hôm nay, chúng ta học vần ao, eo GV viết lên bảng eo, ao _ Đọc mẫu: eo, ao 2.Dạy vần: eo a) Nhận diện vần: _Vần eo được tạo nên từ những chữ gì? _So sánh eo với e (o)? -Cài vần eo? b) Đánh vần: * Vần: _GV hỏi: Phân tích vần eo? _ Cho HS đánh vần * Tiếng khoá, từ khoá: _Phân tích tiếng mèo? -Cài tiếng mèo? _Cho HS đánh vần tiếng: mèo _Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá _Cho HS đọc: +Vần: e- o- eo +Tiếng khóa: mờ- eo- meo- huyền- mèo +Từ khoá: chú mèo c) Viết: * Vần đứng riêng: _GV viết mẫu: eo _GV lưu ý nét nối giữa e và o *Tiếng và từ ngữ: _Cho HS viết vào bảng con: mèo _GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. d) Đọc từ ngữ ứng dụng: _Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng: +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc từ _ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung _GV đọc mẫu Tiết 2 ao a) Nhận diện vần: _Vần ao được tạo nên từ những chữ gì? _So sánh ao với eo? -Cài vần ao? b) Đánh vần: * Vần: _GV hỏi: Phân tích vần ao? _ Cho HS đánh vần * Tiếng khoá, từ khoá: _Phân tích tiếng sao? -Cài tiếng sao? _Cho HS đánh vần tiếng: sao _Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá _Cho HS đọc: +Vần: a- o- ao +Tiếng khóa: sờ- ao- sao +Từ khoá: ngôi sao c) Viết: * Vần đứng riêng: _GV viết mẫu: ao _GV lưu ý nét nối giữa a và o *Tiếng và từ ngữ: _Cho HS viết vào bảng con: sao _GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. d) Đọc từ ngữ ứng dụng: _Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng: +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc từ _ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung _GV đọc mẫu TIẾT 3 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: * Luyện đọc các âm ở tiết 1,2 * Đọc câu ứng dụng: _ Cho HS xem tranh _ GV nêu nhận xét chung _Cho HS đọc câu ứng dụng: +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc câu _ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS _GV đọc mẫu b) Luyện viết: _ Cho HS tập viết vào vở _ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế c) Luyện nói: _ Chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ _GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: +Trong tranh vẽ gì? +Trên đường đi học về, gặp mưa em làm thế nào? +Khi nào em thích có gió? +Trước khi mưa to, em thường thấy những gì trên bầu trời? +Em biết gì về bão và lũ? 4.Củng cố – dặn dò: _Củng cố: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) + Cho HS tìm chữ vừa học _Dặn dò: +2-4 HS đọc các từ: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay +Đọc đoạn thơ ứng dụng: Gió từ tay mẹ Ru bé ngủ say Thay cho gió trời Giữa trưa oi ả _Viết: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay _ Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi. _ Đọc theo GV _e và o _HS thảo luận và trả lời +Giống: e (o) +Khác: o (e) _Đánh vần: e- o- eo _Đánh vần: mờ- eo- meo- huyền- mèo _Đọc: chú mèo _HS đọc cá nhân, nhóm, lớp _HS viếùt chữ trên không trung hoặc mặt bàn bằng ngón trỏ _ Viết bảng con: eo _ Viết vào bảng: mèo _2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng _ Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp _a và o _HS thảo luận và trả lời +Giống: kết thúc bằng o +Khác: ao bắt đầu bằng a _Đánh vần: a- o- ao _Đánh vần: sờ- ao- sao _Đọc: ngôi sao _HS đọc cá nhân, nhóm, lớp _HS viếùt chữ trên không trung hoặc mặt bàn bằng ngón trỏ _Viết bảng con: ao _Viết vào bảng: sao _2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng _ Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp _Lần lượt phát âm: eo, mèo, chú mèo; ao, sao, ngôi sao _Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp _Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng _ HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp _2-3 HS đọc _Tập viết: eo, chú mèo, ao, ngôi sao _ Đọc tên bài luyện nói _HS quan sát vàtrả lời +HS theo dõi và đọc theo. +HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào, _ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. _ Xem trước bài 39 Toán SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG I.MỤC TIÊU: Biết kết quả phép cộng một số với số 0 ; biết số nào cộng với số 0 cũng bằng chính nó ; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu phép cộng một số với số 0: a) Giới thiệu các phép cộng 3 + 0 = 3; 0 + 3 = 3 * 3 + 0 = 3 _Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ thứ nhất trong bài học (hoặc mô hình) _Cho HS nêu lại bài toán _GV hỏi: 3 con chim thêm 0 con chim là mấy con chim? _Vậy 3 cộng 0 bằng mấy? _GV viết bảng: 3 + 0 = 3, gọi HS đọc lại * 0 + 3 = 3 _GV hướng dẫn HS nhìn hình vẽ và tự nêu bài toán cần giải quyết _Cho HS nêu câu trả lời _GV chỉ vào mô hình và nêu: 0 thêm 3 bằng mấy? _Vậy: 0 cộng 3 bằng mấy? _GV viết bảng: 0 + 3 = 3, gọi HS đọc lại _Cho HS xem hình vẽ sơ đồ trong SGK và nêu câu hỏi: +3 cộng 0 bằng mấy? +0 cộng 3 bằng mấy? +Vậy: 3 + 0 có bằng 0 + 3 không? +Cho HS đọc: 3 + 0 = 0 + 3 b) GV nêu thêm một số phép cộng với 0 cho HS tính kết quả 2 + 0 ; 0 + 2 4 + 0 ; 0 + 4 5 + 0 ; 0 + 5 Có thể cho HS sử dụng các mẫu vật để tìm ra kết quả * GV nhận xét: Một số cộng với số 0 bằng chính số đó; 0 cộng với một số bằng chính số đó 2.Thực hành: Bài 1: Tính _Gọi HS nêu cách làm bài. _Cho HS làm bài và chữa bài Bài 2: Tính _Cho HS nêu cách làm bài _Cho HS làm bài vào vở. Nhắc HS viết số phải thẳng cột Bài 3: _Cho HS nêu yêu cầu của bài * Lưu ý: Phép tính: 0 + 0 = 0 (không cộng không bằng không) 3.Nhận xét –dặn dò: _ Nhận xét tiết học _ Dặn dò: Chuẩn bị bài 32: Luyện tập _HS nêu bài toán: Lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ hai có 0 con chim. Hỏi cả hai lồng có mấy con chim? _3 con chim thêm (và) 0 con chim là 3 con chim _3 cộng 0 bằng 3 _HS đọc: ba cộng không bằng ba _ HS nêu bài toán: Đĩa thứ nhất có 0 quả táo, đĩa thứ hai có 3 quả táo. Hỏi cả hai đĩa có mấy quả táo? _Cả hai đĩa có 3 quả táo _0 thêm 3 bằng 3 _0 cộng 3 bằng 3 _HS đọc: Không cộng ba bằng ba +3 cộng 0 bằng 3 +0 cộng 3 bằng 3 +Bằng vì cùng bằng 3 _Tính _Làm bài bảng con và bảng lớp _Tính theo cột dọc _HS làm bảng con _Viết số thích hợp vào chỗ chấm _HS làm bài và chữa bài Tập viết ngày hội, vui vẻ, buổi tối I.MỤC TIÊU: _Viết đúng các chữ đồ chơi, tươi cười, kiểu chữ viết thường, cữ vừa theo vở tập viết 1, tập một II.CHUẨN BỊ: _Chữ viết mẫu các chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ _Bảng lớp được kẻ sẵn III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: _GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng _Nhận xét 2.Bài mới: a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài _Hôm nay ta học bài: ngày hội, vui vẻ, buổi tối. GV viết lên bảng b) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết _GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết + ngày hội: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “ngày hội” ? -Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “ngày hội” ta viết chữ ngày trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ ng, lia bút viết vần ay, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ a. Muốn viết tiếp tiếng hội, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ h, lia bút viết vần ôi, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu nặng ở dưới con chữ ô -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + vui vẻ: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “vui vẻ”? -Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “vui vẻ” ta viết chữ vui trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ v, lia bút viết vần ui, điểm kết thúc ở đường kẻ 2. Muốn viết tiếp tiếng vẻ, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ v, lia bút viết con chữ e, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu hỏi trên đầu con chữ e. -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + buổi tốiû: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “buổi tối”? -Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ? -GV viết mẫu: -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng c) Hoạt động 3: Viết vào vở _GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS _Cho HS viết từng dòng vào vở 3.Củng cố: _Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS _Nhận xét tiết học 4.Dặn dò: _Về nhà luyện viết vào bảng con _Chuẩn bị bài: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu _xưa kia - ngày hội -Chữ ng cao 2 đơn vị rưỡi; a, ô, i cao 1 đơn vị; h, y cao 2 đơn vị rưỡi -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - vui vẻ -Chữ v, u, i, e cao 1 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - buổi tốiû -Chữ b cao 2,5 đơn vị, u,ô,I cao 1 đơn vị, t cao 1,2 đơn vị, ô, I cao 1 đơn vị. -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng:
Tài liệu đính kèm: