Giáo án Khối 1 - Tuần thứ 6

Giáo án Khối 1 - Tuần thứ 6

TIẾNG VIỆT

P – PH – NH

I/ Mục tiêu:

 Học sinh đọc và viết được p, ph, nh, phố xá, nhà lá.

 Đọc được câu ứng dụng: Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù

 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.

II/ Chuẩn bị:

 Giáo viên: Tranh.

 Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.

III/ Hoạt động dạy và học:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:aa

-Học sinh đọc viết: s, r, ch, kh, k, x, rổ khế, sở thú, thi vẽ, cá kho, kẻ vở, xe chỉ, củ sả, lụ khụ (Đăng, Thuỳ, Dờm)

-Đọc bài SGK. (Trâm, Phụng).

 3/Dạy học bài mới:

 

doc 27 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 677Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 1 - Tuần thứ 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 27 tháng 09 năm 2010
¢m nh¹c ( gi¸o viªn chuyªn )
TIẾNG VIỆT
P – PH – NH
I/ Mục tiêu:
v Học sinh đọc và viết được p, ph, nh, phố xá, nhà lá.
v Đọc được câu ứng dụng: Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù
v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh.
v Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:aa
-Học sinh đọc viết: s, r, ch, kh, k, x, rổ khế, sở thú, thi vẽ, cá kho, kẻ vở, xe chỉ, củ sả, lụ khụ (Đăng, Thuỳ, Dờm)
-Đọc bài SGK. (Trâm, Phụng).
 3/Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: p, ph, nh.
*Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm 
+ Âm p :
-Giới thiệu bài và ghi bảng: p ,cho HS nhận diện
- Ghi bảng chữ p, cho HS nhận diện.
- Cho HS so sánh âm p và chữ p
-Giáo viên phát âm mẫu p (Uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát mạnh, không có tiếng thanh),
-Hướng dẫn học sinh phát âm p
-Hướng dẫn học sinh gắn bảng p
+Âm ph :
-Giới thiệu và ghi bảng ph.
H: Chữ ph gồm mấy âm ghép lại?
-Hướng dẫn học sinh gắn bảng : ph
-Hướng dẫn gắn tiếng phố
-Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng phố.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần: phờ – ô – phô – sắc – phố.
-Gọi học sinh đọc : phố.
-Hướng dẫn học sinh đọc phần 1.
+ Âm nh :Hướng dẫn tương tự
- - Gọi học sinh đọc: nhà.
-Gọi học sinh đọc toàn bài
*Trò chơi giữa tiết:
* Viết bảng con.
-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: p, ph, nh, phố, nhà (Nêu cách viết).
-Giáo viên nhận xét, sửa sai.
-Hướng dẫn học sinh đọc
*Hoạt động 3: Ghép chữ và đọc 
 phở bò	nho khô	
 phá cổ	nhổ cỏ
-Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm ph – nh, giáo viên giảng từ.
-Hướng dẫn học sinh đọc từ.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết:
Tiết 2:
*Hoạt động 4: Luyện đọc.
-Học sinh đọc bài tiết 1.
-Treo tranh
H : Tranh vẽ gì?
Giới thiệu câu ứng dụng : Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.
-Giảng nội dung câu ứng dụng.
H: Tìm tiếng có âm vừa học?
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. 
*Hoạt động 5: Luyện viết.
-Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: p, ph, nh, phố, nhà
-Giáo viên quan sát, nhắc nhờ.
-Thu chấm, nhận xét.
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 6: Luyện nói theo chủ đề: Chợ, phố, thị xã.
-Treo tranh:
H: Tranh vẽ gì?
H: Chợ là nơi để làm gì?
H: Chợ có gần nhà em không, nhà em ai hay đi chợ?
H: Em được đi phố chưa? Ở phố có những gì?
H: Em có biết, nghe ở Tỉnh ta có thị xã gì? Em đã đến đó chưa?
H: Em đang ở thuộc thị xã, thị trấn hay vùng nông thôn?
-Nhắc lại chủ đề : Chợ, phố, thị xã.
* Đọc bài trong sách giáo khoa.
Nhắc đề.
- HS nhận diện
- HS nhận diện
- HS so sánh
- HS theo dõi
Đọc cá nhân,lớp.
 Gắn bảng p.
Hai âm : p+ h
 Gắn bảng: phố
ph đứng trước, ô đứng sau, dấu sắc trên âm ô: cá nhân,lớp 
Đọc cá nhân, lớp.HS yếu đọc nhiều lần
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Lấy bảng con.
p : Viết nét xiên phải, nối nét xổ thẳng, rê bút viết nét móc 2 đầu.
ph: viết chữ pê (p), nối nét viết chữ hát (h).
nh: Viết chữ en nờ (n), nối nét viết chữ hát (h).
 phố: viết chữ pê (p), nối nét viết chữ hát (h), lia bút viết chữ o, lia bút viết dấu mũ trên chữ o, lia bút viết dấu sắc trên chữ ô.
nhà: Viết chữ en nờ (n), nối nét viết chữ hát (h), lia bút viết chữ a, lia bút viết dấu huyền trên chữ a.
Học sinh viết bảng con.
Đọc cá nhân, lớp.
Học sinh lên gạch chân tiếng có ph - nh: phở, phá, nho, nhổ (2 em đọc).
Đọc cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân, lớp.
Hát múa.
Đọc cá nhân, lớp.
Quan sát tranh.
Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.
Đọc cá nhân: 2 em
Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học(nhà, phố)
Đọc cá nhân, lớp.
Lấy vở tập viết.
Học sinh viết từng dòng.
Chợ, phố, thị xã.
Mua, bán các hàng hóa phục vụ đời sống.
Tự trả lời.
Tự trả lời. Ở phố có nhiều nhà cửa, xe cộ, hàng quán...
Tự trả lời. Đang ở vùng nông thôn .
Đọc cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân, lớp.
 4/ Củng cố: -Chơi trò chơi tìm tiếng mới có p – ph – nh: Sa Pa, phì phò, nha sĩ...
 5/ Dặn dò: -Dặn HS học thuộc bài p – ph – nh.
Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG
I/ Mục tiêu:
v Học sinh biết cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng khỏe, đẹp.
v Chăm sóc răng đúng cách.
v Giáo dục học sinh tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh, nước, kem đánh răng, mô hình răng.
v Học sinh: Sách, bàn chải, khăn.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Nus, Hương, Thích)
H:Giờ trước học bài gì? (Giữ vệ sinh thân thể).H: Nêu những việc nên làm và việc không nên làm để giữ sạch thân thể?
 (Nên làm: Tắm gội bằng nước sạch. Thay quần áo. Rửa chân tay. Cắt móng tay, móng chân. Không nên làm: Không tắm ở ao hồ...)
H: Em đã làm gì để giữ thân thể sạch sẽ? (Tự trả lời).
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài: Chăm sóc và bảo vệ răng.
*Hoạt động 1: Làm việc nhóm 2
-Cho 2 em quay vào nhau quan sát hàm răng của nhau.
-Gọi các nhóm trình bày: Răng của bạn em có bị sún, bị sâu không?
-Giáo viên cho học sinh quan sát mô hình răng. Hàm răng trẻ em có đầy đủ là 20 chiếc gọi là răng sữa, đến tuổi thay sẽ lung lay và rụng. Khi đó răng mới mọc, chắc hơn là răng vĩnh viễn. Răng đó sâu, rụng sẽ không mọc lại. Vì vậy giữ vệ sinh và bảo vệ răng là cần thiết.
*Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa.
-Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nêu những việc nên và không nên làm để chăm sóc và bảo vệ răng.
H: Nên đánh răng, súc miệng lúc nào là tốt nhất?
H: Tại sao không nên ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt?
H: Phải làm gì khi răng đau hoặc bị lung lay?
-Kết luận: Đánh răng ngày 2 lần vào buổi tối trước khi đi ngủ và buổi sáng sau khi ngủ dậy, không nên ăn nhiều bánh kẹo, không dùng răng cắn vật cứng...
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh cách đánh răng.
-Giáo viên thực hiện trên mô hình răng
- Gọi 1 số em lên thực hiện đánh răng trên mô hình
Đọc đề.
2 học sinh 1 nhóm.
2 em quay vào nhau, xem hàm răng của nhau. Nhận xét xem răng của bạn như thế nào?
Các nhóm trình bày.
Lắng nghe, nhắc lại.
Mở sách xem tranh trang 14, 15.
2 em trao đổi. Việc nào đúng, việc nào sai? Tại sao?
Lên trình bày.
Đánh răng vào buổi tối, buổi sáng...
Vì dễ bị sâu răng.
Đi đến nha sĩ khám...
Nhắc lại.
Hát múa.
Quan sát.
1 số em lên thực hành đánh răng trên mô hình răng.
4/ Củng cố:
-Học sinh nêu cách chăm sóc, bảo vệ răng.
5/ Dặn dò:
-Thực hành hàng ngày bảo vệ răng.
TIẾNG VIỆT
G – GH
I.Mục tiêu:
-Học sinh dọc và viết được g, gh, gà ri, ghế gỗ.
-Nhận ra các tiếng có âm g - gh. Đọc được từ, câu ứng dụng: Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gà ri, gà gô.
II.Chuẩn bị:
-Giáo viên: Tranh, sách, bộ chữ.
-Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con, vở tập viết.
III.Hoạt động dạy và học:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc: p, ph, nh, phố xá, nhà lá, nhổ cỏ, nho khô, phố chợ, phở bò, nhà dì na ở phố... (Toes, Lục, TIn)
-Đọc bài SGK. (Biơn, Duỷ)
-Học sinh viết p: p, ph, nh, phố xá, nhà lá. (Jun, Hè)
3. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
TIẾT 1:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
*Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm:
* Âm g.
-Giới thiệu, ghi bảng g.
H: Đây là âm gì?
-Giáo viên phát âm mẫu: g
-Yêu cầu học sinh gắn âm g.
-Giới thiệu chữ g viết: Nét cong trái và nét khuyết ngược.
-Yêu cầu học sinh gắn tiếng gà.
-Hướng dẫn phân tích tiếng gà.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng gà.
-Hướng dẫn học sinh đọc tiếng gà.
-Cho học sinh quan sát tranh.
H: Em gọi tên con vật này?
Giảng từ gà ri.
-Giáo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi học sinh đọc từ: Gà ri.
-Luyện đọc phần 1.
*Âm gh.
-Ghi bảng giới thiệu gh.
H: Đây là âm gì?
-Ta gọi là gờ kép.
H: Gờ kép có mấy âm ghép lại?
-Giáo viên phát âm mẫu: gh.
-Yêu cầu học sinh gắn âm gh.
-Giới thiệu chữ gh viết: g nối nét h.
-Yêu cầu học sinh gắn tiếng ghế.
-Hướng dẫn phân tích tiếng ghế.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng ghế.
-Hướng dẫn học sinh đọc tiếng ghế.
-Cho học sinh quan sát tranh.
H: Đây là cái gì?
Giảng từ ghế gỗ được làm bằng gỗ dùng để ngồi.
-Giáo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi học sinh đọc từ: ghế gỗ.
-Luyện đọc phần 2.
-So sánh: g – gh. 
-Lưu ý: gh chỉ ghép với e – ê – i.
 g không ghép với e – ê – i.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
Nghỉ giữa tiết: 5 phút.
- Viết bảng con.
-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: g, gh, gà ri, ghế gỗ (Nêu cách viết).
-Giáo viên nhận xét, sửa sai.
-Hướng dẫn học sinh đọc trên bảng con.
*Hoạt động 3: Ghép chữ và đọc
 nhà ga	gồ ghề
 gà gô	ghi nhớ
-Giáo viên giảng từ.
-Gọi học sinh phát hiện tiếng ...  bài.
THỦ CÔNG
XÉ, DÁN HÌNH QUẢ CAM
I/ Mục tiêu:
v Học sinh xé, dán quả cam từ hình vuông.
v Xé được hình quả cam có cuốâng, lá và dán cân đối, phẳng.
v Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Bài mẫu xé, dán hình quả cam .
 Giấy màu đỏ, xanh, hồ...
v Học sinh: Giấy màu da cam, xanh, giấy trắng nháp, hồ, bút chỉ, vở.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra dụng cụ:
-Kiểm tra dụng cụ của học sinh.
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
-Giới thiệu bài: Cho học sinh xem quả cam.
H: Đây là quả gì?
-Giới thiệu: Xé, dán hình quả cam.
-Cho học sinh xem bài mẫu.
H: Quả cam gồm mấy phần? Màu gì?
H: Quả cam hình gì?
H: Em thấy quả nào giống hình quả cam?
*Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu.
a/ Xé hình quả cam:
-Lấy tờ giấy màu da cam, lật mặt sau đánh dấu vẽ hình vuông cạnh 8 ô.
-Xé rời hình vuông ra.
-Xé 4 góc hình vuông (2 góc bên xé nhiều hơn).
-Chỉnh, sửa cho giống hình quả cam.
b/ Xé hình lá:
-Lấy tờ giấy màu xanh vẽ hình chữ nhật cạnh dài 4 ô, rộng 2 ô, xé hình chữ nhật, xé 4 góc.
c/ Xé hình cuống lá:
-Lấy tờ giấy màu xanh, vẽ hình chữ nhật cạnh dài 4 ô, rộng 1 ô.
-Xé đôi lấy 1 nửa làm cuống (1 đầu to, 1 đầu nhỏ).
d/ Dán hình:
-Giáo viên lần lượt dán quả, cuống, lá.
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 3: Thực hành.
-Cho học sinh lấy giấy nháp xé trước.
-Yêu cầu học sinh lấy giấy màu đặt lên bàn.
-Đánh dấu vẽ hình vuông cạnh 8 ô.
-Giáo viên hướng dẫn xé cuống, lá.
-Hướng dẫn xếp hình cho cân đối trên vở.
-Giáo viên theo dõi, sửa chữa cho học sinh cách sắp xếp trong vở và cách bôi hồ dán.
Học sinh quan sát.
- Quả cam.
 Học sinh đọc đề.
- Quả, lá, cuống. Quả màu da cam. Cuống và lá màu đỏ.
- Quả cam hình hơi tròn, phình ở giữa. Phía trên có cuống lá và lá. Phía dưới đáy hơi lõm.
Quả táo, quả quýt...
Học sinh quan sát giáo viên xé mẫu.
Học sinh quan sát giáo viên xé mẫu.
Học sinh quan sát giáo viên thực hiện
Hát múa.
Học sinh xé nháp quả, lá, cuống.
Học sinh lấy giấy màu.
Học sinh vẽ, xé quả: Hình vuông có cạnh là 8 ô. Xé rời hình vuông khỏi tờ giấy màu.
Xé 4 góc cho giống hình quả cam.
Xé cuống và lá
Học sinh xé xong, xếp hình cân đối. Lần lượt dán quả, lá, cuống.
4/ Củng cố:
-Thu chấm, nhận xét.
-Đánh giá sản phẩm.
5/ Dặn dò:
-Dặn học sinh chuẩn bị bài.
Thứ sáu ngày 01 tháng 10 năm 2010
TIẾNG VIỆT
Y – TR
I/ Mục tiêu:
 v Học sinh đọc và viết được y – tr, y tá, tre ngà.
v Nhận ra các tiếng có âm y – tr. Đọc được từ, câu ứng dụng: Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã.
v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà trẻ.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh.
v Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:(Jun, Hè, Đăng )
-Học sinh đọc viết: ng, ngh, ngõ nhỏ, nghi ngờ, té ngã, ngô nghê, nghé ọ...
-Đọc bài SGK. 
3/Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: y – tr.
*Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm:
* Âm y.
-Giới thiệu, ghi bảng y.
H: Đây là âm gì?
-Giáo viên phát âm mẫu: y
-Yêu cầu học sinh gắn âm y.
-Hướng dẫn học sinh đọc y.
-Giới thiệu tiếng y trong từ y tá.
-Luyện đọc phần 1.
* Ââm tr.
-Ghi bảng giới thiệu tr.
H: Đây là âm gì?
H: tr có mấy âm ghép lại?
-Giáo viên phát âm mẫu: tr.
-Yêu cầu học sinh gắn âm tr.
-So sánh: tr – t.
-Hướng dẫn học sinh đọc tr
-Yêu cầu học sinh gắn tiếng tre.
-Hướng dẫn phân tích tiếng tre.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng tre.
-Hướng dẫn học sinh đọc tiếng tre.
-Cho học sinh quan sát tranh.
H: Đây là cây gì?
-Giáo viên giới thiệu từ tre ngà.
Giảng từ tre ngà
-Giáo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi học sinh đọc từ: tre ngà
-Luyện đọc phần 2.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
*Nghỉ giữa tiết: 
* Viết bảng con.
-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: y – tr – y tá - tre ngà (Nêu cách viết).
-Giáo viên nhận xét, sửa sai.
-Hướng dẫn học sinh đọc bảng con.
*Hoạt động 3: Ghép chữ và đọc: 
 y tế cá trê
chú ý	trí nhớ
-Giáo viên giảng từ.
-Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm y – tr.
-Đánh vần tiếng, đọc trơn từ
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
*Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi nối.
*Nghỉ chuyển tiết: 
Tiết 2:
*Hoạt động 4: Luyện đọc.
-Học sinh đọc bài tiết 1.
-Treo tranh
H : Tranh vẽ gì? 
Giới thiệu câu ứng dụng : Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã.
-Giảng nội dung tranh.
H: Tìm tiếng có âm vừa học?
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. 
*Hoạt động 5: Luyện viết.
-Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: y – tr – y tá – tre ngà.
-Giáo viên quan sát, nhắc nhở.
-Thu chấm, nhận xét.
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 6: Luyện nói theo chủ đề: Nhà trẻ.
-Treo tranh:
H: Trong tranh vẽ gì?
H: Các em đang làm gì?
H: Người lớn nhất trong tranh gọi là gì?
H: Nhà trẻ khác lớp 1 ở chỗ nào.
-Nhắc lại chủ đề : Nhà trẻ.
* Đọc bài trong sách.
Nhắc đề.
- HS theo dõi
y.
Học sinh phát âm: y: Cá nhân, lớp
Thực hiện trên bảng gắn. Đọc cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Đọc từ: Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
tr
2 âm: t + r.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
So sánh.
+Giống: đều có t
+Khác: tr có thêm r ở sau.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng tre có âm tr đứng trước, âm e đứng sau: Cá nhân.
trờ – e – tre: Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
- HS quan sát tranh
Cây tre.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
y: Viết nét xiên phải, nối nét nét móc ngược, rê bút viết nét khuyết dưới.
tr: Viết chữ tê (t), nối nét viết chữ e rờ (r).
y tá: Viết chữ y. Cách 1 chữ o. Viết chữ tê (t), lia bút viết chữ a, lia bút viết dấu sắc trên chữ a.
tre ngà: Viết chữ tê (t), nối nét viết chữ e rờ (r), nối nét viết chữ e. Cách 1 chữ o. Viết chữ en nờ (n), lia bút viết chữ giê (g), lia bút viết chữ a, lia bút viết dấu huyền trên chữ a.
Đọc cá nhân.
y, ý, trê, trí.
Đọc cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân, lớp.
Thi đua 2 nhóm.
Hát múa.
Đọc cá nhân, lớp.
Quan sát tranh.
Vẽ trạm y tế và 1 người mẹ bế 1 em bé.
Đọc cá nhân: 2 em
Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học (y)
Đọc cá nhân, lớp.
Lấy vở tập viết.
Học sinh viết từng dòng.
Hát múa.
Quan sát tranh. Thảo luận nhóm, gọi nhóm lên bảng lớp trình bày.
Các em bé ở nhà trẻ.
Vui chơi.
Cô trong trẻ.
Bé vui chơi, chưa học chữ như ở lớp 1.
Đọc cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới có y – tr: cố ý, trí nhớ...
5/ Dặn dò
:-Dặn HS học thuộc bài y – tr.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
v Học sinh củng cố về thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 -> 10, sắp xếp theo thứ tự đã xác định.
 v So sánh các số trong phạm vi 10.
v Nhận biết hình đã học.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Sách, bộ số.
v Học sinh: Sách, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
 + Tìm số liền sau 
 8 . 9. 5..
 + Tìm số liền trước 
 .3 4 .8
 +Điền dấu 
.3 5..4 9.8 3..1
Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài: Luyện tập chung.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: 
-Nêu yêu cầu.
-Gọi 1 em lên bảng làm.
- GV nhận xét, sửa
Bài 2: 
-Cho học sinh tự làm. 
- Gọi HS lên bảng làm
Bài 3: Điền số.
- GV ghi bảng bài tập.
- Chia lớp thành 2 nhóm, cho HS thi làm tiếp sức.
- GV nhận xét, sửa
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 2:Trò chơi 
Bài 4: 
Sắp xếp các số 8, 5, 2, 9, 6 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
- GV cho HS làm bài vào vở
-Gọi học sinh đọc kết quả.
Viết số thích hợp vào ô trống.
Nêu yêu cầu,
HS làm bài, nhận xét bài của bạn.
Điền dấu thích hợp.
Nêu yêu cầu, làm bài.
-Nhận xét bài của bạn
- HS 2 nhóm làm tiếp sức, nhận xét, sửa
Hát múa.
Từ bé đến lớn: 2 5 6 8 9
Từ lớn đến bé: 9 8 6 5 2
HS làm bài vào vở
1 em đọc kết quả.
4/ Củng cố:
-Thu chấm, nhận xét.
5/ Dặn dò:
-Dặn học sinh về làm bài tập.
An toµn giao th«ng
Bµi 4: TrÌo qua d¶i ph©n c¸ch lµ rÊt nguy hiĨm
I. Mơc tiªu
- Giĩp Hs nhËn biÕt ®­ỵc sù nguy hiĨm khi ch¬i gÇn ë d¶i ph©n c¸ch
- giĩp HS kh«ng ch¬i vµ trÌo qua d¶i ph©n c¸ch trªn ®­êng giao th«ng.
- HS biÕt d¶i ph©n c¸ch lµ n¬i ng¨n hai dßng xe trªn ®­êng giao th«ng.
- Ch¬i gÇn d¶i ph©n c¸ch, trÌo qua d¶i ph©n c¸ch lµ nguy hiĨm dƠ g©y tai n¹n giao th«ng.
- HS cã ý thøc thùc hiƯn tèt luËt an toµn giao th«ng.
II. ChuÈn bÞ
SGK vµ b¶ng phơ.
III. C¸c ho¹t ®éng
Ho¹t ®éng 1: - H¸t khëi ®éng
- KiĨm tra bµi cị: ? §äc ghi nhí cuèi bµi
- GV nhËn xÐt.
Ho¹t ®éng 2:
Bµi míi: Giới thiệu + ghi tựa
GV cho HS xem tranh và GV kể chuyện cho HS nghe: Sau đĩ hỏi:
? Cã trÌo qua d¶i ph©n c¸ch kh«ng. ?ViƯc lµm cđa c¸c b¹n cã nguy hiĨm kh«ng.
? Nguy hiĨm nh­ thÕ nµo.
=>GV kÕt luËn: Kh«ng chän c¸ch vui ch¬i lµ trÌo qua d¶i ph©n c¸ch trªn ®­êng giao th«ng.
Nhận xét tiết học + dặn dị HS thực hiện tốt ATGT

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 6sam.doc