TIẾNG VIỆT (T151,152)
im- um
I- MỤC TIÊU : + Giúp HS nhận biết cấu tạo vần: im, um, chim, trùm .Đọc viết được các từ, tiếng:im,um,chim sâu,trùm khăn.Đọc được các từ ứng dụng: con nhím,tủm tỉm,trốn tìm,mũm mĩm.Đọc được câu ứng dụng SGK.
+ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : xanh, đỏ, tím, vàng
+ GDHS yêu thích môn Tiếng Việt qua nội dung và các hình thức tổ chức trò chơi học tập.
* Hiểu nghĩa từ ngữ ứng dụng,câu ứng dụng,nói đủ câu.
II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Tranh vẽ trong SGK.
2- Học sinh : Bảng con, phấn, khăn lau. - Bộ chữ cái, vở tập viết in
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
1- Ổn định : Hát
2- Bài cũ : Gọi Hs đọc viết vần,từ câu ứng dụng của bài trước, làm bài tập 1 VBT.
- GV nhận xét- ghi điểm.
3- Bài mới : a. Giới thiệu bài -Vần um- im.
b. Dạy vần – im
Nhận diện vần im
-So sánh : om với im
-Đánh vần:.GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần im.
-GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
Vần im đánh vần như thế nào?
-GV chỉnh sửa phát âm mẫu.
-Muốn có tiếng chim ta thêm âm gì?
Em hãy phân tích,đánh vần tiếng chim?
-GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
-GV đưa bức tranh “chim sâu”và hỏi:Tranh vẽ gì?
-GV rút từ chim sâu
-GV đọc mẫu chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
Dạy vần um tuơng tự.
-So sánh : im với um
TUẦN 16 : Từ ngày 15/12 - > 19/12/2008 Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2008. HOẠT ĐỘNG TẬP THE Å: Chào cờ đầu tuần. TIẾNG VIỆT (T151,152) im- um I- MỤC TIÊU : + Giúp HS nhận biết cấu tạo vần: im, um, chim, trùm .Đọc viết được các từ, tiếng:im,um,chim sâu,trùm khăn.Đọc được các từ ứng dụng: con nhím,tủm tỉm,trốn tìm,mũm mĩm.Đọc được câu ứng dụng SGK. + Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : xanh, đỏ, tím, vàng + GDHS yêu thích môn Tiếng Việt qua nội dung và các hình thức tổ chức trò chơi học tập. * Hiểu nghĩa từ ngữ ứng dụng,câu ứng dụng,nói đủ câu. II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Tranh vẽ trong SGK. 2- Học sinh : Bảng con, phấn, khăn lau. - Bộ chữ cái, vở tập viết in III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định : Hát 2- Bài cũ : Gọi Hs đọc viết vần,từ câu ứng dụng của bài trước, làm bài tập 1 VBT. - GV nhận xét- ghi điểm. 3- Bài mới : a. Giới thiệu bài -Vần um- im. b. Dạy vần – im Nhận diện vần im -So sánh : om với im -Đánh vần:.GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần im. -GV chỉnh sửa phát âm cho HS. Vần im đánh vần như thế nào? -GV chỉnh sửa phát âm mẫu. -Muốn có tiếng chim ta thêm âm gì? Em hãy phân tích,đánh vần tiếng chim? -GV chỉnh sửa lỗi cho HS. -GV đưa bức tranh “chim sâu”và hỏi:Tranh vẽ gì? -GV rút từ chim sâu -GV đọc mẫu chỉnh sửa nhịp đọc cho HS. Dạy vần um tuơng tự. -So sánh : im với um +Viết: -Gv viết mẫu vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết -GV nhận xét chữa lỗi. +Đọc từ ngữ ứng dụng: * HTHS hiểu nghĩa các từ ngữ ứng dụng.GV kết hợp giảng từ,giáo dục. -Tìm tiếng có vần mới học? -Đọc mẫu 1 lần. GV chỉnh sửa + Trò chơi : Thi ghép tiếng có vần mới. Tiết 2. c. Luyện tập: + Luyện đọc -Đọc lại các vần ở tiết 1 - GV chỉnh sửa – đọc câu ứng dụng : - Cho HS quan sát bức tranh minh hoạ hỏi : ? Bức tranh vẽ gì ? Em có nhận xét gì về bức tranh? ? Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh? - GV nhận xét , chỉnh sửa lỗi phát âm của HS khi đọc. - GV đọc mẫu + Luyện viết: - Khi viết vần hoặc tiếng, từ khoá trong bài chúng ta phải lưu ý điều gì ? - Yêu cầu HS viết vào vở tập viết - GV uốn nắn chỉnh sửa cho HS -Nhắc tư thế ngồi viết và cách cầm bút, để vở. - GV chấm một số bài – Nhận xét. + Luyện nói theo chủ đề: “xanh, đỏ, tím, vàng.” *Hỗ trợ nói đủ câu,rõ ràng. -Chia nhóm. Gợi ý nói cho cả lớp cùng nghe H.Bức tranh vẽ những thứ gì? H.Mỗi thứ đó có màu gì? H.Em biết những vật gì có màu xanh,đỏ,tím,vàng?... -Cho HS chia nhóm (2 em) thảo luận -Cho HS nói cho cả lớp cùng nghe theo chủ đề. -GV nhận xét tuyên dương 3- Củng cố dặn dò: Trò chơi: tìm tiếng mới có vần vừa học. -Về nhà đọc lại bài và làm bài tập, xem trước bài sau. -GV nhận xét tuyên dương tiết học. - HS: Toại,Thắng,Duyên,Tín -Vần im được tạo nên từ i và m -HS so sánh -HS phát âm. -HS trả lời. -HS đánh vần (cn-nhóm-lớp) -HS thực hiện. -HS phân tích -HS đánh vần (cn-nhóm-lớp) - HS trả lời. -HS đánh vần và đọc trơn từ khoá “chim sâu” -Thực hiện như quy trình trên -HS so sánh -HS quan sát viết lên không. -Viết vào bảng con -2-3 HS đọc -HS tìm. -Đọc không theo thứ tự (CN-ĐT) -Đọc CN+ĐT - HS quan sát - Trả lời - HS đọc câu ứng dụng (cn-nhóm-lớp) - Trả lời - HS lắng nghe - HS đọc câu ứng dụng - Nét nối - HS viết vào vở tập viết in. - HS chỉnh sửa tư thế ngồi, viết cho đúng -HS đọc chủ đề : “xanh, đỏ, tím, vàng” -HS quan sát tranh và nói theo nhóm. -HS nói cho cả lớp cùng nghe. -Đại diện các em lên nói. TOÁN (T61) LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU : + HS củng cố về phép trừ trong phạm vi 10. + Làm được tính trừ và cộng trong phạm vi các số đã học. + Rèn tính cẩn thận,chính xác,chịu khó. * HS thêm,bớt,còn lại, có tất cả, II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên :Mẫu vật, dụng cụ tổ chức trò chơi, tấm bìa ghi số 0 đến 10. 2- Học sinh : SGK, bài tập toán, bộ hình toán. III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Bài cũ : HS làm bài tập 2 VBT.Lớp làm b con. -GV nhận xét ghi điểm. 2- Bài mới : Hoạt động 1:Luyện tập. Bài 1:Tính: * Rèn tính nhẩm a/- YC HS làm miệng nối tiếp. - Nhận xét sửa sai b/Cho HS làm bảng con,bảng lớp. - Nhận xét sửa sai *Củng cố cách thực hiện phép tính trừ theo cột dọc có các số trong PV10. Bài 2:-Số? * Hỗ trợ phiếu bài tập. - YC HS làm vào phiếu bài tập. - Nhận xét sửa sai * Củng cố bảng cộng trừ trong phạm vi đã học. Bài 3:- Viết phép tính thích hợp: * HT thêm,bớt,còn lại, có tất cả, -HDHS đọc bài toán qua tóm tắt. -HDHS giải vào bảng,bảng lớp - Nhận xét- đánh giá Hoạt động 2: Trò chơi: tìm ẩn số. VD: 10 = ? + 8 10 - 6 = ? 4- Củng cố dặn dò : -HS đọc lại bảng cộng,trừ trong pv10 Về nhà học thuộc công thức cộng và trừ trong đã học. - Làm tiếp các bài tập trong SGK.VBT. -GV nhận xét tuyên dương tiết học. -HS Ngân,Mạnh lên bảng làm. Lớp nhận xét. -HS nêu yêu cầu bài – làm miệng nối tiếp – làm vào bảng con bảng lớp -HS nêu yêu cầu bài – làm vào phiếu bài tập. -HS nêu yêu cầu bài- đọc đề toán và giải vào bảng,bảng lớp ĐẠO ĐỨC(T16) TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC(T1) I- MỤC TIÊU : + HS hiều cần phải giữ trật tự trong trường học và khi ra vào lớp.Giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp là để t/h tốt quyền được học tập, quyền được bảo đảm an toàn của trẻ em. + Rèn kỹ năng giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học. + GDHS có ý thức giữ trật tự ra vào lớp và khi ngồi học. II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Vở BT lớp1. - Tranh phóng to. - Điều 28 công ước quốc tế về quyền trẻ em. 2- Học sinh : Vở BT lớp1. III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Bài cũ : -Gọi 2 HS lên bảng trả lời nội dung bài trước. - Nhận xét đánh giá. 2- Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1:Quan sát tranh BT và thảo luận: -GV chia nhóm thảo luận. -HD các nhóm thảo luận. -Cả lớp cùng tranh luận: . Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn ở tranh 2. . Nếu có mặt ở đó em sẽ làm gì? + GV rút kl: Hoạt động 2:Thi xếp hàng ra vào lớp: . Thành lập ban giám khảo . GV nêu yêu cầu cuộc thi. -Tổ trưởng biết điều khiển các bạn -Tiến hành cuộc thi: -BGK nhận xét, cho điểm, công bố kết quả và khen thưởng. -KL: Ra vào lớp không chen lấn, xô đẩy.Đi cách đều nhau. Không kéo lê giày gây ồn 3- Củng cố :H.Làm thế nào để giữ được trật tự khi ra vào lớp? 4- Nhận xét, dặn dò : Về nhà hay ở những nơi công cộng chúng ta cần phải biết giữ trật tự, để không làm phiền mọi người. -GV nhận xét tuyên dương tiết học. - HS Vỹ,Dũng trả lời. -Cả lớp cùng tranh luận -Thi xếp hàng ra vào lớp -Tổ trưởng biết điều khiển các bạn Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2008. TIẾNG VIỆT (T153,154) iêm- yêm I- MỤC TIÊU : + Giúp HS nhận biết cấu tạo vần: iêm, yêm, xiêm, yếm.Đọc viết được các từ, tiếng: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm.Đọc đúng từ ứng dụng: thanh kiếm, quý hiếm, âu yếm, yếm dãi.Đọc được câu ứng dụng: Ban ngày, Sẻ mãi đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm cho đàn con. + Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Điểm mười + GDHS chăm sóc cây cối,chăm học. * Hiểu nghĩa từ ngữ ứng dụng,câu ứng dụng,nói đủ câu. II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Tranh vẽ trong SGK. 2- Học sinh : Bảng con, phấn, khăn lau. - Bộ chữ cái, vở tập viết in III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định : Hát 2- Bài cũ : Gọi Hs đọc viết vần,từ câu ứng dụng của bài trước, làm bài tập 1 VBT. - GV nhận xét- ghi điểm. 3- Bài mới : a. Giới thiệu bài -Vần iêm- yêm. b. Dạy vần – iêm Nhận diện vần iêm -So sánh : iêm với im -Đánh vần:.GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần iêm. -GV chỉnh sửa phát âm cho HS. Vần iêm đánh vần như thế nào? -GV chỉnh sửa phát âm mẫu. -Muốn có tiếng xiêm ta thêm âm gì? Em hãy phân tích,đánh vần tiếng xiêm? -GV chỉnh sửa lỗi cho HS. -GV đưa bức tranh “dừa xiêm”và hỏi:Tranh vẽ gì? -GV rút từ dừa xiêm -GV đọc mẫu chỉnh sửa nhịp đọc cho HS. Dạy vần yêm tuơng tự. -So sánh : iêm với yêm +Viết: -Gv viết mẫu vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết -GV nhận xét chữa lỗi. +Đọc từ ngữ ứng dụng: * HTHS hiểu nghĩa các từ ngữ ứng dụng.GV kết hợp giảng từ,giáo dục. -Tìm tiếng có vần mới học? -Đọc mẫu 1 lần. GV chỉnh sửa + Trò chơi : Thi ghép tiếng có vần mới. Tiết 2. c. Luyện tập: + Luyện đọc -Đọc lại các vần ở tiết 1 - GV chỉnh sửa – đọc câu ứng dụng : - Cho HS quan sát bức tranh minh hoạ hỏi : ? Bức tranh vẽ gì ? Em có nhận xét gì về bức tranh? ? Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh? - GV nhận xét , chỉnh sửa lỗi phát âm của HS khi đọc. - GV đọc mẫu + Luyện viết: - Khi viết vần hoặc tiếng, từ khoá trong bài chúng ta phải lưu ý điều gì ? - Yêu cầu HS viết vào vở tập viết - GV uốn nắn chỉnh sửa cho HS -Nhắc tư thế ngồi viết và cách cầm bút, để vở. - GV chấm mộ ... bài tập 1VBT.Lớp làm bảng con. -GV nhận xét ghi điểm. 3- Bài mới : HĐ 1: Luyện tập. Bài 1:-Viết số thích hợp (theo mẫu) SGK. -HDHS quan sát mẫu –HDHS viết số. - Cho HS làm vào bảng con,bảng lớp. - Nhận xét sửa sai Bài 2:-Đọc các số từ 0 à 10, tứ 10 à 0 -GV yêu cầu HS đọc GV ghi bảng các số và yêu cầu HS đọc - Nhận xét sửa sai Bài 3:-Tính (theo cột): * Cách đặt tính đúng -GV hướng dẫn cách đặt tính và tính -Yêu cầu HS làm vào vở,bảng lớp. -Chấm, nhận xét sửa sai Bài 4: Điền số: *HT phiếu bài tập. HDHS làm tính rồi điền kết quả vào ô trống -Yêu cầu HS làm vào phiếu,bảng lớp. -GV chấm,nhận xét. Bài 5:-Viết phép tính thích hợp. * HT thêm,bớt, có tất cả,còn lại là -YCHS đọc tóm tắt HDHS đọc bài toán qua tóm tắt. -HDHS giải vào bảng con,bảng lớp - Nhận xét- sửa sai. HĐ 2: Trò chơi: Thi ghép phép tính. 3- Củng cố dặn dò: Gọi HS nhắc lại tên bài – ND bài. -Về nhà làm bài tập. Chuẩn bị bài sau.Nhận xét tiết học. -HS Dũng,Thảo lên bảng làm,lớp làm bảng con nhận xét -HS nêu yêu cầu bài,quan sát làm vào bảng con,bảng lớp. -HS nêu yêu cầu bài ,đọc miệng nối tiếp (CN-ĐT) -HS nêu yêu cầu bài – theo dõi làm vào vở,bảng lớp. -HS nêu yêu cầu bài – làm vào phiếu,bảng lớp. -HS nêu yêu cầu bài - HS đọc tóm tắt - HS đọc đề bài toán - HS giải vào bảng con,bảng lớp Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2008 TIẾNG VIỆT (T159,160) ot - at I- MỤC TIÊU :- Giúp HS đọc viết được vần ot, at.Đọc được các từ, tiếng,ứng dụng:hót,hát.tiếng hót, ca hát, bánh ngọt, thái nhót, bãi cát, chẻ lạt.Câu ứng dụng: Ai trồng cây ... chim hót mê say. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: gà gáy, chim hót, chúng em ca hát. - GDHS yêu âm nhạc,yêu thiên nhiên. * Hiểu nghĩa từ ngữ ứng dụng,câu ứng dụng,nói đủ câu. II- CHUẨN BỊ :1- Giáo viên : Tranh minh hoạ; từ khoá, câu khóa, phần luyện nói. 2- Học sinh : Bộ chữ, sách tiếng Việt, bảng con. III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định : Hát 2- Bài cũ : Gọi Hs đọc viết vần,từ câu ứng dụng của bài trước, làm bài tập 1 VBT. - GV nhận xét- ghi điểm. 3- Bài mới : a. Giới thiệu bài -Vần ot - at. b. Dạy vần – ot Nhận diện vần ot -So sánh : ot với om -Đánh vần:.GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần ot. -GV chỉnh sửa phát âm cho HS. Vần ot đánh vần như thế nào? -GV chỉnh sửa phát âm mẫu. -Muốn có tiếng hót ta thêm âm gì và dấu thanh gì? Em hãy phân tích,đánh vần tiếng hót? -GV chỉnh sửa lỗi cho HS. -GV đưa bức tranh “tiếng hót”và hỏi:Tranh vẽ gì? -GV rút từ tiếng hót -GV đọc mẫu chỉnh sửa nhịp đọc cho HS. Dạy vần at tuơng tự. -So sánh : ot với at +Viết: -Gv viết mẫu vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết -GV nhận xét chữa lỗi. +Đọc từ ngữ ứng dụng: * HTHS hiểu nghĩa từ ngữ ứng dụng.GV kết hợp giảng từ,giáo dục. -Tìm tiếng có vần mới học? -Đọc mẫu 1 lần. GV chỉnh sửa + Trò chơi : Thi ghép tiếng có vần mới. Tiết 2. c. Luyện tập: + Luyện đọc -Đọc lại các vần ở tiết 1 - GV chỉnh sửa – đọc câu ứng dụng : - Cho HS quan sát bức tranh minh hoạ hỏi : ? Bức tranh vẽ gì ? Em có nhận xét gì về bức tranh? ? Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh? - GV nhận xét , chỉnh sửa lỗi phát âm của HS khi đọc. - GV đọc mẫu + Luyện viết: - Khi viết vần hoặc tiếng, từ khoá trong bài chúng ta phải lưu ý điều gì ? - Yêu cầu HS viết vào vở tập viết - GV uốn nắn chỉnh sửa cho HS -Nhắc tư thế ngồi viết và cách cầm bút, để vở. - GV chấm một số bài – Nhận xét. + Luyện nói theo chủ đề“gà gáy, chim hót, chúng em ca hát.” *Hỗ trợ nói đủ câu,rõ ràng. -HDHS luyện nói theo gợi ý sau. H.Tranh vẽ những gì? H.Các con vật,các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? H.Chim hót như thế nào,Gà gáy như thế nào?... -Cho HS chia nhóm (2 em) thảo luận, nói cho cả lớp cùng nghe theo chủ đề. -GV nhận xét tuyên dương 4- Củng cố dặn dò: Trò chơi: tìm tiếng mới có vần vừa học. -Về nhà đọc lại bài và làm bài tập, xem trước bài sau. -GV nhận xét tuyên dương tiết học. - HS: Thắng,Yến,Bảo,Lâm, đọc viết -Vần iêm được tạo nên từ o và t -HS so sánh -HS phát âm. -HS trả lời. -HS đánh vần (cn-nhóm-lớp) -HS thực hiện. -HS phân tích -HS đánh vần (cn-nhóm-lớp) - HS trả lời. -HS đánh vần và đọc trơn từ khoá “tiếng hót” -Thực hiện như quy trình trên -HS so sánh -HS quan sát viết lên không. -Viết vào bảng con -2-3 HS đọc -HS tìm. -Đọc không theo thứ tự (CN-ĐT) - HS thi ghép tiếng mới -Đọc CN+ĐT - HS quan sát - Trả lời - HS đọc câu ứng dụng (cn-nhóm-lớp) - Trả lời - HS lắng nghe - HS đọc câu ứng dụng - Nét nối - HS viết vào vở tập viết in. - HS chỉnh sửa tư thế ngồi, viết cho đúng -HS đọc chủ đề“gà gáy, chim hót, chúng em ca hát” -HS quan sát tranh và nói theo nhóm. -HS nói cho cả lớp cùng nghe. -Đại diện nhóm lên nói. - HS thi tìm tiếng mới THỦ CÔNG (T16) GẤP CÁI QUẠT ( T2) I- MỤC TIÊU :- HS biết gấp cái quạt bằng giấy. - Rèn HS biết cách gấp được cái quạt bằng giấy - Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ trong học tập II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Cái quạt mẫu, giấy màu, hồ dán, sợi chỉ 2- Học sinh : Giấy màu, hồ dán, sợi chỉ, vở thủ công III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Bài cũ (2’) 2- Bài mới : Hoạt động 1: Củng cố lại các bước.(5’) Hoạt động 2: Thực hành (20’) Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm.(5’) 3- Củng cố dặn do:ø(3’) Kỉểm tra dụng cụ vật liệu tiết học Giới thiệu bài - GV treo quy trình gấp cái quạt. -Em hãy nêu các bước tiến hành gấp cái quạt? - Nhận xét – bổ sung. - GV nêu yêu cầu em hãy gấp cái quạt -Hướng dẫn HS tiến hành gấp cái quạt theo các bước đã học. - YCHS gấp – GV theo dõi uốn nắn. - Chú ý mỗi lần gấp lại lật mặt giấy màu. - Trưng bày sản phẩm – YCHS trưng bày – Nhận xét,đánh giá sản phẩm – Tuyên dương. -Gọi HS nhắ tên bài,nêu các bước gấp,tác dụng của quạt. Nhận xét về tinh thần học tập và sự chuẩn bị của từng em, mức độ đạt kĩ thuật gấp của toàn lớp. Chuẩn bị tiết sau. . -GV nhận xét tuyên dương tiết học. - HS nhắc lại - HS thực hành gấp quạt trên giấy màu - HS dán vào vở thủ công - HS trưng bày sản phẩm HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (T16) SINH HOẠT TUẦN 16 I. Mục tiêu : - Nhận xét sinh hoạt tuần 16 .Lên kế hoạch tuần 17 . Kể chuyện về lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam - HS có ý thức trong các hoạt động . Nắm được một vài sự kiện lịch sử aề quân đội nhân dân Việt Nam - HS có ý thức tập thể , chăm học II. Nội dung : 1.Nhận xét hoạt động tuần 16 a.Ưu điểm : HS đi học chuyên cần , đúng giờ Xếp hàng ra vào lớp nhanh, thẳng hàng . Thực hiện nghiêm túc tập thể dục giữa giờ, tập đúng đều các động tác . Thực hiện tốt nội quy trường, lớp. b.Nhược điểm : Còn 1 số em chưa chú ý nghe giảng trong giờ học Một số em còn quên đồ dùng học tập . 2.Phương hướng tuần 17: - Thi đua học tốt chào mừng ngày 22/12 - Đi học chuyên cần , đúng giờ,vệ sinh sạch sẽ. Ôn tập chuẩn bị thi cuối học kì 1 Duy trì tốt những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm của tuần 16 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ KỂ CHUYỆN VỀ LỊCH SỬ QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM. * Nội dung: * Tìm hiểu về lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam -GV nói về truyền thống tốt đẹp nhân dân Việt nam: *Đất nước ta trải qua nhiều thời kì làm nô lệ, là thuộc địa của giặc Tàu, đế quốc Mỹ, thực dân Pháp, nhưng với tinh thần dũng cảm, lòng yêu nước, sự hy sinh, nhân dân ta ngày nay đã giành được độc lập, tự do.Đã có bao nhiêu anh hùng đã hy sinh để đổi lấy tự do cho dân tộc này. -Kể cho học sinh nghe câu chuyện “Hai bà Trưng”. -Ngoài câu chuyện cô vừa kể em còn biết những câu chuyện nào kể về những người đứng lên chống giặc ngoại xâm? -Cho học sinh thi kể các mẫu chuyện lịch sử. -GV nhận xét. MỸ THUẬT (Tiết :16) VẼ HOẶC XÉ DÁN LỌ HOA I- MỤC TIÊU : - Giúp HS thấy được vẻ đẹp và hình dáng của một số lọ hoa - Vẽ hoặc xé dán được một số lọ hoa đơn giản - HS yêu thích sản phẩm làm ra. II- CHUẨN BỊ :Tranh ảnh lọ hoa thật III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : 1 - Bài cũ : Nhận xét bài : Vẽ cây 2 - Bài mới :Giới thiệu bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu lọ hoa và các kiểu dáng lọ hoa: * Hoạt động 1: Cho HS xem tranh về lọ hoa Hỏi: - Tranh vẽ gì? - Nêu hình dáng mỗi loại lọ hoa? * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS vẽ: - Chọn kiểu dáng lọ hoa định vẽ - Phác họa hình dáng + Vẽ miệng lọ + Vẽ thân lọ + Vẽ đáy lọ * Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành. - Vẽ thêm màu và trang trí - GV chấm, nhận xét. 3- Củng cố : - HS nhắc lại bài học - GV nhận xét giờ học. 4- Dặn dò : Tập xé dán lọ hoa em thích. Chuẩn bị tiết sau. Quan sát nhận xét - Tranh vẽ lọ hoa - Lọ dáng thấp tròn - Lọ dáng cao thon - Lọ cổ cao, thanh phình to - Cây có tán lá, thân, gốc -HS theo dõi - HS thực hành vẽ lọ hoa và tô màu cho phù hợp -HS nghe – theo dõi
Tài liệu đính kèm: