Giáo án lớp 1 – Tuần 33 - GV: Ngọc Thị Giang – Trường Tiểu học Thị trấn An Châu

Giáo án lớp 1 – Tuần 33 - GV: Ngọc Thị Giang – Trường Tiểu học Thị trấn An Châu

TẬP ĐỌC

Cây bàng

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. HS đọc trơn cả bài. Luyện đọc các từ ngữángừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít.Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy.

2. Ôn các vần oang, oac

- Tìm được tiếng trong bài có vần oang

- Tìm tiếng ngoài bài có vần oang, oac.

3. Hiểu nội dung bài

- Cây bàng thân thiết với các trường học

- Cây bàng mỗi mùa có một đặc điểm: mùa đông (cành trơ trụi, khẳng khiu), mùa xuân (lộc non xanh mơn mởn), mùa hè (tán lá xanh um), mùa thu (quả chín vàng).

- GDKNS cho HS: HS biết chăm sóc cây trồng, không ngắt lá, bẻ cành.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV: Tranh minh họa bài đọc SGK. Bộ chữ HVTH

- HS: Đọc bài cũ: Q/S tranh SGK, đọc trước bài “Cây bàng”.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1/ Bài cũ: - 2 H/s đọc bài “sau cơn mưa” và trả lời câu hỏi 1 trong SGK.

 - GV nhận xét và cho điểm.

2/ Bài mới:

* Giới thiệu bài: (Bằng tranh).

 *HĐ1: HD học sinh luyện đọc.

a/ GV đọc diễn cảm bài văn: giọng đọcửão, to, nghắt nghỉ hơi đúng chỗ.

b/ HS luyện đọc:

- GV hướng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ ngữ khó, dễ lẫn :sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít,. Gọi HS đọc cá nhân cả lớp đọc đồng thanh. GV sữa lỗi cho HS.

- H/s K,TB phân tích các từ trên, H/s Y nhắc lại.

- Luyện đọc câu: H/s tiếp nối nhau đọctrơn từng câu văn theo cách: Gv gọi 1 H/s đầu bàn theo dãy hàng ngang các em tự đứng lên đọc nối tiếp. GV theo dõi và chỉnh sữa cho HS.

- Luyện đọc đoạn, bài: H/s tiếp nối nhau đọc từng đoạn: Sau đó đọc đoạn trong nhóm, thi đọc cả bài (cá nhân, bàn). Cả lớp và Gv nhận xét, tính điểm thi đua.

- 1 H/s giỏi đọc toàn bài. Cả lớp đọc đồng thanh.

 *HĐ2: Ôn các vần oang, oan

a. GV đọc y/c 1 trong SGK ( tìm những tiếng trong bài có vần oang): GV yêu cầu HS tìm, đọc và phân tích tiếng có vần oang (H/s K, G tìm phân tích. H/s TB, Y nhắc lại: khoảng sân).

b.H/s G đọc yêu cầu 2 trong SGK.

- HS lần lượt tìm tiếng có vần oang, oac. (H/s: khoác toáng, tềnh toàng, choang choác. , khoác lác, khoác vai, vỡ toác.)

c/ 1HS G đọc Y/c 3 trong SGK.

 

doc 11 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 629Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 1 – Tuần 33 - GV: Ngọc Thị Giang – Trường Tiểu học Thị trấn An Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 33
	Ngày soạn: 14/4/2012.
	Ngày dạy: Sáng - Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012.
TẬP ĐỌC
Cây bàng
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. HS đọc trơn cả bài. Luyện đọc các từ ngữángừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít...Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy.
2. Ôn các vần oang, oac
- Tìm được tiếng trong bài có vần oang
- Tìm tiếng ngoài bài có vần oang, oac.
3. Hiểu nội dung bài 
- Cây bàng thân thiết với các trường học
- Cây bàng mỗi mùa có một đặc điểm: mùa đông (cành trơ trụi, khẳng khiu), mùa xuân (lộc non xanh mơn mởn), mùa hè (tán lá xanh um), mùa thu (quả chín vàng).
- GDKNS cho HS: HS biết chăm sóc cây trồng, không ngắt lá, bẻ cành.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: Tranh minh họa bài đọc SGK. Bộ chữ HVTH
- HS: Đọc bài cũ: Q/S tranh SGK, đọc trước bài “Cây bàng”. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1/ Bài cũ: - 2 H/s đọc bài “sau cơn mưa” và trả lời câu hỏi 1 trong SGK.
	- GV nhận xét và cho điểm.
2/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: (Bằng tranh).
 *HĐ1: HD học sinh luyện đọc.
a/ GV đọc diễn cảm bài văn: giọng đọcửão, to, nghắt nghỉ hơi đúng chỗ.
b/ HS luyện đọc:
- GV hướng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ ngữ khó, dễ lẫn :sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít,.... Gọi HS đọc cá nhân cả lớp đọc đồng thanh. GV sữa lỗi cho HS.
- H/s K,TB phân tích các từ trên, H/s Y nhắc lại.
- Luyện đọc câu: H/s tiếp nối nhau đọctrơn từng câu văn theo cách: Gv gọi 1 H/s đầu bàn theo dãy hàng ngang các em tự đứng lên đọc nối tiếp. GV theo dõi và chỉnh sữa cho HS.
- Luyện đọc đoạn, bài: H/s tiếp nối nhau đọc từng đoạn: Sau đó đọc đoạn trong nhóm, thi đọc cả bài (cá nhân, bàn). Cả lớp và Gv nhận xét, tính điểm thi đua.
- 1 H/s giỏi đọc toàn bài. Cả lớp đọc đồng thanh.
 *HĐ2: Ôn các vần oang, oan
a. GV đọc y/c 1 trong SGK ( tìm những tiếng trong bài có vần oang): GV yêu cầu HS tìm, đọc và phân tích tiếng có vần oang (H/s K, G tìm phân tích. H/s TB, Y nhắc lại: khoảng sân).
b.H/s G đọc yêu cầu 2 trong SGK.
- HS lần lượt tìm tiếng có vần oang, oac. (H/s: khoác toáng, tềnh toàng, choang choác... , khoác lác, khoác vai, vỡ toác...)
c/ 1HS G đọc Y/c 3 trong SGK.
- GV tổ chức HS trao đổi theo cặp tìm các câu chứa tiếng có vần oang hoặc oac, gọi lần lượt các cặp trả lời. Gv nhận xét chốt kết quả đúng. (Vần oang : Mẹ mở toang cửa sổ./ Cánh cửa hở huếch hoác./...)
------------------------------------------------
TIẾT 2
 *HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 a/ Tìm hiểu bài, kết hợp luyện đọc.
- GV đọc mẫu lần 2. Cả lớp theo dõi.
- 2-3 H/s K,G đọc đoạn 1và đoạn 2. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 1 trong SGK. (H/s: mùa đông:Cây bàng khẳng khiu trụi lá; mùa xuân : cành trên cành dưới chi chít lộc non; mùa hè: tán lá xanh um...)
- 2- 3 H/s K, TB đọc cả bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi 2 trong SGK (H/s: Em thấy cây bàng đẹp nhất vào mùa xuân, mùa hè... ) . GV nhận xét.
- 2, 3 H/s K,G thi đọc diễn cảm bài thơ. GV nhận xét cho điểm .
 *HĐ3: luyện nói.
- GV nêu Y/c: Kể tên những cây trồng ở sân trường.
- Từng nhóm HS (2-3Hs) cùng trao đổi, kể tên các cây trồng ở sân trường mình. Sau đó cử đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- HS cả lớp bổ sung, GV nhận xét 
3/ Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét chung tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn và đọc trước bài “Đi học”.
---------------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
TiÕt 33: Dµnh cho ®Þa ph­¬ng : B¶o vÖ rõng .
I) Môc tiªu : gióp HS hiÓu :
- Rõng lµ tµi nguyªn quý b¸u cña con ng­êi vµ cña v¹n vËt .
- RÌn HS biÕt yªu quý vµ b¶o vÖ rõng .
- GDKNS: HS thấy được tác dụng của rừng, có ý thøc tuyªn truyÒn vµ b¶o vÖ rõng .
II) §å dïng d¹y häc : S­u tÇm tranh vÒ rõng bÞ tµn ph¸ , 
III) C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
1) Giíi thiÖu bµi .
2) D¹y bµi míi :
a) Ých lîi cña rõng :
- HS quan s¸t tranh vÒ mét sè rõng giµ ë ViÖt Nam.
- GV nªu c©u hái – HSTL – HS nhËn xÐt – GV nhËn xÐt bæ xung .
b) Rõng bÞ tµn ph¸ :
- Cho HS quan s¸t mét sè tranh vÒ rõng bÞ tµn ph¸ .
- GV nªu c©u hái – HSTL – HS nhËn xÐt – GV nhËn xÐt bæ xung .
C) C¸ch phßng chèng :
- HS nªu c¸ch phßng chèng – HS nhËn xÐt – GV nhËn xÐt bæ xung .
VD: Kh«ng ®­îc ph¸ rõng bõa b·i , kh«ng ®­îc ph¸t n­¬ng hay chÆt c©y lÊy gç ,
3) Cñng cè – DÆn dß : - NhËn xÐt chung 
 - HDVN : ¤n bµi , chuÈn bÞ bµi sau .
CHIỀU - THỨ HAI
MĨ THUẬT
GV bộ môn soạn và dạy
------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT - LT
Ôn: Mời vào
I. Mục tiêu: Củng cố cách đọc bài thơ mời vào, đọc câu thơ, khổ thơ và tìm được từ, nói được câu có tiếng chứa vần ong, oong. Làm tốt vở bài tập. 
II. Đồ dùng: Vở bài tập, SGK, vở ô ly.
III. Các hoạt động: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra: 
- cho HS nhắc tên bài học.
I. Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Luyện đọc nối tiếp câu.
- Luyện đọc nối tiếp khổ thơ.
- Luyện cả bài. Thi đọc thuộc lòng và thi đọc diễn cảm.
- Cho HS luyện theo dãy, em nào đọc chậm cho luyện câu, em nào đọc nhanh hơn cho đọc đoạn, em nào đọc nhanh rồi cho đọc cả bài. 
- Lưu ý: HS yếu chỉ cần luyện đọc câu, khổ thơ cho tốt. Giáo viên chỉnh sửa giọng đọc. Cho cả lớp đồng thanh một lần
II. Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập trang 39, 40 VBT.
- Dẫn dắt hướng dẫn lần lượt từng bài rồi cho HS làm từng bài vào vở. Chấm chữa bài và nhận xét.
Bài 1: Viết tiếng trong bài có vần ong: ...............................................
- Bài tập y/cầu chúng ta làm gì? Hướng dẫn HS làm vào vở bài tập.
Bài 2: Viết tiếng ngoài bài . 
III. Trò chơi: Cho HS so sánh vần ong và vần oong (giống, khác)
- Thi tìm tiếng, từ, câu ngoài bài chứa vần ong, oong.
- Chia 2 tổ chơi. Chấm chữa bài. Nhận xét – đánh giá tuyên dương 
a. Có vần ong: ...................................................................
b. Có vần oong: ..................................................................
Bài 3: Trong bài, những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà? Ghi dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng.
Thỏ Trăng Gió
 Mèo Nai Mây
Bài 4: Gió được chủ nhà mời vào để:
 Cùng sửa soạn đón trăng lên.
 Cùng ngồi học bài.
 Làm hoa lá reo vui, đẩy thuyền buồm ...
( Ghi dấu x vào ô trống trước ý em tán thành.)
 IV. Dặn dò: 
 Cho HS nhắc lại nội dung bài tập đọc (GV nêu câu hỏi)
 - Ôn lại bài đã ôn hôm nay.
 - Về nhà xem trước bài : Chú công.
- Ôn tập: mời vào.
- Cá nhân (nhiều lần).
- Cá nhân (nhiều lần)
- Cá nhân
- HS luyện đọc theo dãy.
- HS làm bài tập vào vở bài tập
HS tham gia trò chơi.
TỰ HỌC – TOÁN
Ôn: Luyện tập
I. Mục tiêu: Luyện cách đặt tính và các phép tính cộn trong phạm vi 100 ( Không nhớ) và giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng: VBT, bảng con, vở luyện toán.
III. Các hoạt động: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra:
II. Hướng dẫn luyện tập: Hướng dẫn làm bài tập trang 45 VBT.
Bài 1: Đặt tính rồi tính (theo mẫu).
72 + 21 15 + 33 30 + 50 60 + 9
 + 
 93
35 + 4 8 + 41 46 + 32 13 + 36
- Cho HS làm bảng con. Có mấy bước thực hiện? Khi thực hiện phép tính con làm như thế nào?
- Kiểm tra, nhận xét. 
Bài 2 : Tính nhẩm.
40 + 8 = 30 + 5 = 23 + 6 = 65 + 3 =
60 + 1 = 90 + 2 = 23 + 60 = 3 + 65 =
Hỏi HS cách nhẩm và yêu cầu HS tự nhẩm sau đó nối tiếp nêu kết quả. Kiểm tra, nhận xét.
Bài 3: An nuôi được 25 con gà và 14 con vịt. Hỏi An nuôi được tất cả bao nhiêu con gà và vịt?
- Hỏi HS bài toán cho biết gì? yêu cầu tìm gì? HS nêu GV tóm tắt lên bảng.
Bài giải:
 An nuôi được tất cả số con gà và vịt là:
25 + 14 = 39 (con)
 Đáp số: 39 con
- Cho HS làm vào VBT 
Bài 4: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 6 cm
....................................................................
....................................................................
- Chấm chữa bài, nhận xét tuyên dương.
III. Dặn dò: 
- Hôm nay các con ôn tập củng cố lại kiến thức phần nào?
- Về nhà làm lại bài đã ôn
- Xem trước tiết luyện tập tiếp theo.
- Ôn tập....
- Làm bảng con
Có 3 bước: 
- Viết số nọ dưới số kia sao cho thẳng cột với nhau.
- Đặt dấu phép tính
- Kẻ dấu gạch ngang.
Thực hiện từ trái ...
- Làm miệng
- Làm vở
HS làm và nêu cách làm
- HS làm vào vở
	Ngày soạn: 16/4/2012.
	Ngày dạy: Sáng - Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2012.
TẬP ĐỌC
Đi học
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. H/s đọc trơn cả bài “Đi học”. Luyện đọc các từ ngữ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối... Luyện nghỉ hơi khi hết dòng thơ, khổ thơ.
2. Ôn các vần ăn, ăng
- Tìm được tiếng trong bài có vần ăng; 
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ăng vần ăn;
3. GDKNS cho HS:
- Bạn nhỏ tự đến trường một mình, không có mẹ dắt tay. Đường đến trường rất đẹp, Bạn yêu mái trường, yêu cô giáo bạn hát rất hay.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: Tranh trong bài tập đọc SGK. 
- HS: Đọc bài cũ ; Q/S tranh SGK, đọc trước bài “Đi học”. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1/ Bài cũ: Hai h/s K, TB đọc bài Cây bàng và trả lời câu hỏi 1 trong SGK. 
- GV nhận xét cho điểm.
2/ Bài mới: 
 Giới thiệu bài: ( qua tranh ).
 *HĐ1: Luyện đọc.
a/ GV đọc toàn bài: giọng nhẹ nhàng, nhí nhảnh.
b/ HS luyện đọc:
- GV hướng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ ngữ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối...
- H/s phân tích từ khó vừa nêu trên.(H/s K, G phân tích TB,Y nhắc lại).
- GV kết hợp giải nghĩa từ: lên nương, hương rừng...
- Luyện đọc câu: H/s nối tiếp nhau đọc trơn từng dòng thơ theo hàng ngang( 2 đến 3 lượt). GV q/s giúp đỡ H/s cách đọc.
- Luyện đọc cả bài: H/s nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. Sau đó thi đọc cả bài (H/s đọc cá nhân, nhóm,). GV nhận xét. 
- Một h/s giỏi đọc toàn bài. Cả lớp đọc ĐT cả bài.
 *HĐ 2: Ôn các vần iêng
- H/s K,G đọc Y/C 1 trong SGK (H/s: lặng, vắng, nắng).
- Gọi h/s đọc và phân tích tiếng vừa tìm được (H/s TB, K phân tích).
- H/s đọc y/c 2 trong SGK ( H/s K,G đọc y/c và đọc cả mẫu trong SGK).
- H/s thi tìm đúng, nhanh, nhiều từ ngữ ngoài bài chứa tiếng có vần ăng và ăn . ( H/s : vần ăng: băng giá, băng tuyết, nặng nề, măng tre... Vần ăn: khăn, chăn, cắn, cằn nhằn...). GV nhận xét .
TIẾT 2
 *HĐ 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- a/ Tìm hiểu bài, kết hợp luyện đọc.
- GV đọc mẫu lần 2, cả lớp theo dõi.
- 2 HS K,G đọc to khổ thơ 1, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 1 SGK (HS: Hôm nay em tới lớp một mình).
- 2- 4 H/s, đọc khổ thơ 2, ...  lượt lên bảng chữa bài.
- GV, HS nhận xét.
Bài 3: - Gọi 2 HS đọc đề bài toán.
- GV H: + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
 + Muốn biết cả 2 bạn tô màu được tất cả bao nhiêu hình vuông ta phải làm phép tính gì? (GV cho nhiều HS trả lời).
- HS tự làm bài. GV giúp đỡ HS yếu.
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài
 Bài giải:
 Hai bạn tô màu được tất cả số hình vuông là:
 5 + 3 = 8 (hình vuông)
 Đáp số: 8 hình vuông 
- HS, GV nhận xét.
- GV củng cố cách giải bài toán có lời văn.
Bài 4: Vẽ đoạn thẳng DH có độ dài 8 cm
- HS nêu yêu cầu.
- Gọi 1 HS khá nêu các bước vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- HS thực hành vẽ. GV giúp đỡ HS yếu.
- GV củng cố các bước vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà xem trước bài 126.
-----------------------------------------------------------
MĨ THUẬT – LT
GV bộ môn soạn và dạy
------------------------------------------------------------
CHIỀU - THỨ TƯ
THỂ DỤC
GV bộ môn soạn và dạy
-------------------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT – LT
Luyeän ñoïc: Chuyeän ôû lôùp
Muïc tieâu: Giuùp HS
Ñoïc troâi chaûy dieãn caûm caû baøi: Chuyeän ôû lôùp ( HSK, G), ñoïc ñuùng , ñoïc trôn( HSY)
* GDKNS: - X¸c ®Þnh gi¸ trÞ.
- NhËn thøc vÒ b¶n th©n.
- L¾ng nghe tÝch cùc - T­ duy phª ph¸n
Hoaït ñoäng GV
Hoaït ñoäng HS
II. Ñoà duøng daïy - hoïc: - Sgk
III. Hoaït ñoäng daïy hoïc: 
1. Hoaït ñoäng 1: Ñoïc nhoùm ñoâi
- GV chia nhoùm + neâu yeâu caàu
- GV theo doõi nhoùm coù HSY ñoïc
- GV nx + tuyeân döông HS ñoïc chaêm chæ, ñoïc hay( pheâ bình HS chöa tích cöïc trong ñoïc nhoùm)
2. Hoaït ñoäng 2: luyeän ñoïc hay 
- Ñoïc khoå thô
- Thi ñua ñoïc hay giöõa caùc nhoùm
3. Hoaït ñoäng 3: Keøm HSY ñoïc
- GV goïi HSY leân baøn GV ñoïc
- GV nx söï tieán boä cuûa töøng HSY
IV. CC – DD:
* Troø chôi: Thi ñua ñoïc hay
- GVnx + tuyeân döông HS ñoïc hay, dieãn caûm
- DD: Ñoïc tröôùc baøi: Meøo con ñi hoïc
- Sgk
- Nhoùm ñoâi ñoïc cho nhau nghe
- Nhoùm baùo caùo 
- HS theo doõi
- HS ñoïc theo thöù töï soå theo doõi
- CN + ÑT
- Bích, Linh B, Trang
- HS K, G töï ñoïc thaàm
- HS voã tay khen
- 3 HS ñaïi dieän 3 toå 
- HS theo doõi
- HS chuù yù
---------------------------------------------------------------
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
SINH HOẠT VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY 30/4 VÀ 1/5
I.Mục tiêu:
- HS hiểu được ý nghĩa của ngày lễ 30/4 và ngày 1/5.
- Biết một số bài hát ca ngợi truyền thống CM, quê hương, đất nước.
- Tự hào về truyền thống đấu tranh của dân tộc
- Thi đua mừng 30/4 và 1/5 : Phong trào “hoa điểm mười”, “nghìn việc tốt”. 
II.Nội dung và hình thức tổ chức :
1. Nội dung :
- Học tập ý nghĩa ngày 30/4 , 1/5.
- Thi đua mừng 30/4 và 1/5 : Phong trào “hoa điểm mười”, “nghìn việc tốt”. 
2 Hình thức :
- Hoạt động theo cả lớp
III.Chuẩn bị hoạt động: 
1. GV: - Tài liệu về ngày 30/4 và 1/5
2. HS : 2 tiết mục văn nghệ / tổ.
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Phần mở đầu:
- GV giới thiệu chủ điểm 
- Hát tập thể bài : “ Hòa bình cho bé ”
- GV giới thiệu mục đích, nội dung tiết sinh hoạt.
2. Phần hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa ngày 30/4 và 1/5 
-GV nêu ý nghĩa ngày Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước và ngày Quốc tế Lao động .
GV: Từ đó các em càng hiểu rõ ý nghĩa để có những hoạt động thiết thực chào mừng ngày lễ trong tháng.
Hoạt động 2 : Phổ biến thi đua văn nghệ các tổ:
- GV phổ biến 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe .
- HS bốc thăm số thứ tự trình diễn
- Trình diễn văn nghệ
- BGK ( GV + lớp trưởng + lớp phó VN ) chấm điểm .
V.Củng cố , dặn dò:
- HS cần tích cực tham gia thiết thực vào các phong trào chào mừng ngày 30/4 , 1/5 như: văn nghệ , thể dục thể thao.
- Nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
	Ngày soạn: 17/4/2012.
	Ngày dạy: Sáng - Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2012.
THỂ DỤC – LT
GV bộ môn soạn và dạy
-----------------------------------------------
TẬP ĐỌC
Nói dối hại thân
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ H/s đọc trơn cả bài “Nói dối hại thân”, luyện đọc các từ ngữ: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng... 
2/ Ôn các vần it, uyt : Tìm được tiếng trongg bài có vần it;
Tìm tiếng ngoài bài có vầnit, uyt;
3. Hiểu nội dung bài: 
- Qua câu chuyện chú bé chăn cừu nói dối, hiểu lời khuyên của bài: không nên nói dối mất lòng tin của người khác, sẽ có lúc hại tới bản thân.
4. GDKNS:
- X¸c ®Þnh gi¸ trÞ.
- Ph¶n håi, l¾ng nghe tÝch cùc.
- T­ duy phª ph¸n.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV:Tranh minh họa bài đọc trong SGK và phần luyện nói.
- HS: Đọc trước bài “Nói dối hại thân”.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1/ Bài cũ: Hai h/s lên đọc thuộc lòng bài “Đi học” và trả lời câu hỏi 1 trong SGK. 
- GV nhận xét cho điểm.
2/ Bài mới: 
 Giới thiệu bài: (bằng tranh).
 *HĐ1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
a/ GV đọc mẫu bài: Giọng chú bé chăn cừu hốt hoảng. Đoạn kể các bác nông dân chạy đếncứu chú bé đọc gấp gáp. Đoạn chú bé gào xin mọi người cứu giúp; đọc nhanh căng thẳng.
b/ Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
- GV hướng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ ngữ khó đọc: bổng, giả vờ, tức tốc, hốt hoảng...
- H/s phân tích từ khó: giả vờ, tức tốc, hốt hoảng...(H/s K, G phân tích TB,Y nhắc lại).
- GV kết hợp giải nghĩa từ: giả vờ, tức tốc, hốt hoảng...
- Luyện đọc câu: H/s nối tiếp nhau đọc trơn từng câu, theo hình thức đọc nối tiếp theo hàng ngang.
- GV theo dõi chỉnh sữa cho những học sinh đọc sai.
- Luyện đọc đoạn, bài: 
- Bài gồm 2 đoạn: Vài em đọc đoạn 1, vài em đọc đoạn 2.
- H/s đọc từng đoạn sau đó thi đọc cả bài- đọc cá nhân. Cả lớp và Gv nhận xét.
 *HĐ2: Ôn các vần it, uyt
- Tìm tiếng trong bài có vần it (H/s: K, G đọc yêu cầu trong SGK. H/s: thịt).
- Gọi H/s đọc và phân tích tiếng vừa tìm được (H/s TB, K phân tích).
- H/s G đọc y/c 2 trong SGK , H/s thi tìm tiếng ngoài bài có vần it và uyt. (H/s it: ít nhiều, quả mít, vừa khít... quả quýt, huýt sáo, xe buýt...). GV nhận xét.
-----------------------------------------------
TIẾT 2
 *HĐ1: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.
- 1- 2 H/s K, G đọc đoạn 1 của bài văn, cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi 1trong SGK (H/s: Các bác nông dân làm việc quanh đó chạy tới giúp chú bé đánh sói. Nhưng họ chẳng thấy sói đâu) .
- 2 H/s đọc đoạn 2 của bài, cả lớp đọc thầm đoạn 2 để trả lời câu hỏi 2 trong trong SGK. (H/s: Khi sói đến thật, chú bé kêu cứu, không ai đến giúp chú...). Gv nhận xét. 
- GV đọc diễn cảm bài văn. 2- 3 HS đọc lại cả bài.
 *HĐ 2: Luyện nói: 
- 1 H/s G đọc y/c của bài, (Nói lời khuyên chú bé chăn cừu) 
- Gv cho H/s ngồi vòng tròn thành các nhóm 3-4 em thảo luận với nhau về lời khuyên với chú bé chăn cừu. GV gọi 1 số nhóm K,G nêu lên 1 số lời khuyên về chủ đề trên trước lớp, sau đó cho các nhóm khác tự hỏi . GV giúp đỡ các nhóm .
- Cho hs luyện nói trước lớp. H/s và Gv nhận xét.
 3/ Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học. Biểu dương những H/s học tốt.
-Yêu cầu HS về nhà đọc bài đọc trước bài “Bác đưa thư”.
------------------------------------------------------
TOÁN
Ôn tập: Các số đến 10 (Trang 173)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: 
- Bảng trừ và thực hành tính trừ (chủ yếu là trừ nhẩm) trong phạm vi các số đến 10.
- Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Giải bài toán có lời văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Bảng phụ viết bài tập 1
- HS: Vở bài tập toán. phấn.	 	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: - Gọi HS nêu cấu tạo các số trong phạm vi 10.
	 - GV nhận xét cho điểm. 	
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp 
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở BT.
* Bài 1: Số?
- GV treo bảng phụ gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài. GV giúp đỡ HS yếu.
- Gọi 4 HS lên bảng chữa bài. HS, GV nhận xét. 
* Bài 2: Tính
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm các phép tính ở 3 cột đầu. GV giúp đỡ HS yếu. 
- GV gọi 3 HS lên bảng chữa bài. 
- HS, GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS nhận xét các phép tính ở cột 1: 
 4 + 3 = 7, 7 – 4 = 3, 7 – 3 = 4 	
H: + Con có nhận xét gì về các số của các phép tính này?
* Bài 2b: Gọi 3HS lên bảng làm, GV và H/s nhận xét.
? Bài tập này giúp ta củng cố về kỷ năng gì.(H/s:Làm tính trừ trong phạm vi các số đến 10.)
* Bài 3: HS K, G đọc Y/c bài . GV gọi H/s K,G nêu lại các bước giải bài toán.
- 1 HS K lên bảng làm, ở dưới làm vàoVBT, GV quan sát giúp đỡ H/s TB,Y. GV nhận xét bài trên bảng. GV thu vở chấm nhận xét.
* Bài 4: GV hướng dẫn H/s về nhà làm.
3/ Củng cố, dặn dò. 
- Qua tiết luyện tập giúp ta củng cố về những kỹ năng gì.
- Dặn học sinh về nhà làm BT 1,2,3 trong SGK vào vở ô ly. Xem trước bài 127.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
TỔ TRƯỞNG (TỔ PHÓ) KT
BGH KIỂM TRA
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33 Ngoc Giang THTT An ChauSDBG.doc