Giáo án Lớp 1 - Tuần 8 - Gv: Lê Võ Trúc Đào

Giáo án Lớp 1 - Tuần 8 - Gv: Lê Võ Trúc Đào

TIẾNG VIỆT

BÀI 30: Vần ua - ưa ( tiết 1 )

I. MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức :

 ­ Học sinh nhận diện, đọc, viết được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ, từ và câu ứng dụng.

2.Kĩ năng :

 _ Hs biết ghép vần vừa học với các âm để tạo thành tiếng mới

 ­ HS viết, đọc trơn được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ, từ và câu ứng dụng

 ­ Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề “giữa trưa ”.

 3.Thái độ :

 _ Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt qua hoạt động học tập và luyện nói

 II. CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên:

- Tranh vẽ SGK, cà chua, Mẫu chữ

2.Học sinh :

- SGK, bảng, bộ thực hành

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc 36 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 332Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 8 - Gv: Lê Võ Trúc Đào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾNG VIỆT
BÀI 30: Vần ua - ưa ( tiết 1 )
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức :
 ­ Học sinh nhận diện, đọc, viết được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ, từ và câu ứng dụng. 
2.Kĩ năng :
 _ Hs biết ghép vần vừa học với các âm để tạo thành tiếng mới
 ­ HS viết, đọc trơn được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ, từ và câu ứng dụng
 ­ Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề “giữa trưa ”.
 3.Thái độ :
 _ Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt qua hoạt động học tập và luyện nói
 II. CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên:
- Tranh vẽ SGK, cà chua, Mẫu chữ
2.Học sinh :
- SGK, bảng, bộ thực hành
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định ( 1p )
2.Kiểm tra bài cũ (5p ) Vần ia
. Kiểm tra miệng
. Kiểm tra viết : tờ bìa
 Nhận xét chung
3.Bài mới ( 25 p ) ua - ưa
Giới thiệu bài
Œ HOẠT ĐỘNG 1 : ( 15 p) Luyện đọc
. Mục tiêu : Nhận diện vần ua,ưa, đọc đúng vần ua, ưa và từ khóa
 . Phương pháp : Trực quan, diễn giải, thực hành, đàm thoại
 . ĐDDH: tranh SGK
a. Nhận diện va øđánh vần vần ua:
°Nhận diện vần ua :
GV gắn vần ua và hỏi : 
Vần ua gồm mấy âm?
Yêu cầu HS nhận diện âm vần ua trong bộ thực hành.
°Đánh vần:
GV đọc mẫu u– a –ua ua
Nhận xét, sửa sai
Có vần ua, muốn có tiếng cua ta làm sao ?
GV yêu cầu HS phân tích tiếng cua
Yêu cầu HS ghép tiếng cua
Đọc mẫu :c– ua- cua cua
Nhận xét, sửa sai.
 Cho HS quan sát tranh và giới thiệu từ “cua bể”
Chuyển ý
b.. Nhận diện và đánh vần vần ưa:
Quy trình tương tự như ua
Thư giãn
HOẠT ĐỘNG 2 : ( 5 p) Luyện viết bảng
° Mục tiêu : HS viết đúng ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
°Phương pháp : Thực hành, trực quan, giảng giải
 °ĐDDH : Mẫu chữ
a.GV gắn mẫu vần ua và hỏi :
Vần ua cao mấy dòng li ?
GV viết mẫu và nêu quy trình viết
GV viết mẫu cua và nêu quy trình viết
GV nhận xét
b.GV gắn mẫu vần ưa và hỏi :
Tiến trình thực hiện tương tự ua, cua
Ž HOẠT ĐỘNG 3 : ( 8 p) Luyện đọc từ ứng dụng
 ° Mục tiêu : HS đọc đúng từ ứng dụng.
°Phương pháp : Thực hành, giảng giải
° ĐDDH : tờ bìa
-GV giới thiệu từ ứng dụng cần luyện đọc
cà chua tre nứa
nô đùa xưa kia
-GV đọc mẫu
-Giải thích tiếng khó kết hợp xem tranh hoặc vật thật
-Tìm tiếng có chứa vần ua, ưa trong bài.
-Hát
-3 HS đọc
-HS viết bảng
-HS trả lời
-HS thực hiện 
-Cá nhân, bàn, đồng thanh
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS thực hiện
-Cá nhân, dãy, đồng thanh
-Cá nhân, đồng thanh đọc vần, tiếng, từ khóa
-HS trả lời
-HS viết trên không, bàn
-HS viết bảng
-Cá nhân, bàn, đồng thanh
-HS trả lời
-HS đọc lại trang trái
-Thư giãn chuyển tiết 2
TIẾNG VIỆT
BÀI 30:Vần ua _ ưa ( tiết 2 )
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định ( 1p )
Œ HOẠT ĐỘNG 1 : ( 8p) Luyện đọc
. Mục tiêu : HS đọc đúng nội dung bài SGK. Rèn đọc to, rõ, mạch lạc 
 . Phương pháp : Trực quan, thực hành, đàm thoại
 . ĐDDH : Tranh 
- Luyện đọc lại các vần mới ở tiết 1 
- Treo tranh . Tranh vẽ gì ? 
-> Câu ứng dụng : Mẹ đi chợ mua khế , mía , dừa cho bé 
- Giải thích , đọc mẫu 
Nhận xét, sửa sai
Tiếng nào viết hoa ? Vì sao ?
Tìm tiếng có vần ua , ưa trong câu.
Thư giãn
 HOẠT ĐỘNG 2 : ( 8 p) Luyện viết vở
° Mục tiêu : HS viết đúng ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
	Rèn viết đúng, đẹp
°Phương pháp : Thực hành, trực quan, giảng giải
 °ĐDDH : Mẫu chữ
-GV gắn mẫu 
-GV nêu quy trình viết như tiết 1
-Lưu ý HS khoảng cách, nối nét, tư thế ngồi viết
Nhận xét
Ž HOẠT ĐỘNG 3 : ( 10 p) Luyện nói
 ° Mục tiêu : HS luyện nói đúng theo chủ đề “giữa trưa”
°Phương pháp : Trực quan, đàm thoại
 °ĐDDH : Tranh
GV treo tranh và hỏi :
_ Tranh vẽ gì ?
_ Giữa trưa trời như thế nào ?
_ Vào giữa trưa,mọi người và cả em làm gì ?
_ Khi ra đường vào giữa trưa, em cần làm gì ?
Chốt ý và giáo dục tư tưởng
 HOẠT ĐỘNG 4 : ( 4p) Củng cố
-Trò chơi: Thỏ ăn trái
-Nội dung : Cho Thỏ ãn các quả chứa tiếng có mang vần vừa học
-Luật chơi :Phát cho cả lớp mỗi em một quả. Em nào có quả chứa tiếng mang vần vừa học thì lên cho Thỏ ăn.
-Yêu cầu HS đọc các tiếng vừa tìm
4. Dặn dò :
_ Đọc bài
 _ Chuẩn bị bài : Ôn tập
_ Nhận xét tiết học	
Hát
-HS lần lượt phát âm ua , cua , cua bể , ưa , ngựa , ngựa gỗ 
-HS đọc các từ ngữ ứng dụng nhóm , cá nhân , lớp 
-HS nhận xét câu ứng dụng 
-HS luyện đọc cá nhân , nhóm , lớp 
-HS viết vở
-HS trả lời
-HS thảo luận
-HS luyện nói 
-HS tham gia
TIẾNG VIỆT
Bài 31: Ôn tập ( tiết 1 )
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh đọc và viết 1 cách chắc chắn các âm và chữ vừa học trong tuần: ia, ua, ưa
Đọc ,viết đúng từ ngữ và câu ứng dụng
Kỹ năng:
Học sinh biết ghép âm vần đã học tạo tiếng mới 
Đặt dấu thanh đúng vị trí
Viết đúng mẫu, đều nét, đẹp
Thái độ: 
_ Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt qua hoạt động học tập
Thấy được sự phong phú của Tiếng Việt 
Yêu thích truyện kể
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng ôn trong sách giáo khoa trang 64, tranh 
Học sinh: 
Sách giáo khoa, bảng con, bộ đồ dùng tiếng Việt 
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định: (1’)
Bài cũ: Vần ua, ưa (4’)
-Cho học sinh đọc bài ở sách giáo khoa 
 + Trang trái
 + Trang phải
-Nhận xét 
Bài mới:
Giới thiệu bài: (1’)
*Trong tuần qua chúng ta đã học những vần gì?
à Giáo viên đưa vào bảng ôn
Œ Hoạt động1: Ôn các vần vừa học và ghép âm với vần tạo tiếng (15’)
Mục tiêu : HS biết đọc các âm vừa học trong tuần và ghép âm với vần tạo tiếng
Phương pháp : Luyện tập, trực quan 
-Giáo viên yêu cầu HS đọc các vần , âm ở hàng ngang ; các phụ âm ở cột dọc
Giáo viên sửa sai cho học sinh
-GV hướng dẫn ghép âm với vần tạo tiếng
-GV chia nhóm theo biểu tượng các con vật rồi yêu cầu HS viết vào bảng nhóm
-GV nhận xét
Giáo viên đưa vào bảng ôn
GV nhận xét, sửa sai và chú ý luật chính tả ng, ngh
Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng (8’)
Mục tiêu : HS đọc đúng các từ ứng dụng
Phương pháp : Luyện tập, thực hành 
ĐDDH : Tranh ảnh
-Giáo viên đặt câu hỏi rút ra các từ ứng dụng:
	mua mía, ngựa tía
	mùa dưa, trỉa đỗ
-Giáo viên sửa lỗi phát âm
Nghỉ giữa tiết (3’)
Ž Hoạt động 3: Luyện viết (8’)
Mục tiêu : HS viết đúng, rõ ràng mùa dưa
Phương pháp : Thực hành, giảng giải 
ĐDDH : Mẫu chữ
-GN gắn mẫu chữ và hướng dẫn viết
-Học sinh đọc lại trang trái
-Nhận xét 
àHát múa chuyển tiết 2
-Hát
-Học sinh đọc bài cá nhân
-Học sinh nêu 
-cá nhân,dãy, đồng thanh
-Học sinh quan sát
-HS ghép theo yêu cầu ở bảng nhóm
-Học sinh luyện đọc
-Cá nhân, dãy, đồng thanh
-HS viết bảng con
-Học sinh đọc 
-----------------------------------------------
TIẾNG VIỆT
Ôn tập ( tiết 2 )
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định 
Hoạt động 1: Luyện đọc (12’)
Phương pháp : Trực quan, luyện tập, thực hành 
Giáo viên cho đọc các tiếng ở bảng ôn
Đọc từ ứng dụng
Giáo viên treo tranh 
Tranh vẽ gì?
	® giáo viên giới thiệu câu ứng dụng
Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh
Hoạt động 2: Luyện viết (10’)
Mục tiêu : HS viết đúng nội dung lá mía, đu đưa, gió lùa, cửa sổ
Phương pháp : Thực hành
ĐDDH : Mẫu chữ 
GV gắn mẫu chữ và hướng dẫn HS viết
 _ Giáo viên thu vở chấm – nhận xét 
Nghỉ giữa tiết (3’)
Hoạt động 3: Kể chuyện Khỉ và Rùa
Mục tiêu : Hứng thú nghe kể chuyện
Phương pháp : Trực quan, kể chuyện
ĐDDH : Tranh minh họa
Giáo viên treo từng tranh và kể
 Tranh 1: Rùa đến thăm nhà Khỉ
 Tranh 2: Rùa ngậm đuôi Khỉ để lên nhà Khỉ
 Tranh 3: Rùa mở miệng ra chào và rơi phịch xuống đất
 Tranh 4: Rùa rơi xuống đất nên mai rùa bị rạn nứt
à Ba hoa là 1 tính xấu rất có hại. Truyện còn giải thích sự tích cái mai rùa
Củng cố: (4’) 
Trò chơi : Truyền thư
Luật chơi : Chuyền thư đến tay ai thì người đó cầm thư lên đọc sau khi hết 1 bài hát 
Nêu những tiếng mang vần vừa ôn
Nhận xét
Dặn dò: (1’)
Đọc lại bài đã học
Chuẩn bị bài: oi – ai 
Nhận xét tiết học
 Cá nhân, dãy, đồng thanh
Học sinh nêu 
Học sinh luyện đọc
-Học sinh viết vở
Học sinh quan sát và lắng nghe
HS tham gia
HS trả lời
 THỦ CÔNG
BÀI : Xé, dán cây đơn giản ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức :
Biết cách xé, dán hình cây đơn giản
2.Kĩ năng :
- Xé, dán được hình tán cây, thân cây theo số ô tùy thích
3.Thái độ :
- HS yêu thích lao động và trân trọng sản phẩm mình làm ra.
- Yêu mến vẻ đẹp của cây và có ý thức chăm sóc cây .
II. CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên:
_ Mẫu cây đơn giản, giấy màu, hồ, giấy làm nền
2. Học sinh:
Vở thủ công, giấy màu, giấy nháp, hồ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1.Ổn định ( 1phút )
2. Kiểm tra bài cũ : 2 phút
Nhận xét bài tiết trước
3. Bài mới :( 25phút ) 
Xé, dán hình cây đơn giản
 Giới thiệu bài ( 2 phút )
HOẠT ĐỘNG 1:( 5 phút )
HS quan sát, nhận xét
°Mục tiêu :	
 HS nhận biết được các đặc điểm của cây
°Phương pháp : Trực quan, đàm thoại
 . GV treo mẫu và hỏi :
+ Em có nhận xét về các cây ?
 Chốt ý: Cây có nhiều hình dạng, màu sắc khác nhau. Vì thế, chúng ta cần yêu quý vẻ đẹp của cây và  ...  đọc lời ca theo lối mĩc xích.
Chú ý sửa lỗi phát âm cho học sinh.
Liên hệ thực tế - giáo dục tư tưởng.
Hát mẫu lần 2.
Hướng dẫn học sinh học hát từng câu theo lối mĩc xích.
Giáo viên lưu ý học sinh những chỗ cĩ tiếng luyến phải phát âm rõ ràng và gọn tiếng, hát mềm mại.
đậu; 	trên; 	líu
Hướng dẫn học sinh luyện hát theo nhĩm, cá nhân.
giáo viên theo dõi, sửa sai cho học sinh.
Gọi lần lượt vài học sinh hát tốt hát lại bài.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Giáo viên nhận xét chung. 
Quan sát, lắng nghe.
Đọc đồng thanh.
Lắng nghe.
Cả lớp → nhĩm. 
Nhĩm → cá nhân.
Hát cá nhân, cả lớp theo dõi.
Lắng nghe.
 k Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm 
² Mục đích: Học sinh gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu lời ca và phụ hoạ động tác.
² Hình thức: Cả lớp, nhĩm, cá nhân. 
Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.
Cái 	cây xanh xanh 	thì 	lá cũng 	xanh
*	*	*	*	*
*	*	*	*	*	*	*	*
Cho học sinh luyện tập.
Giáo viên theo dõi, sửa sai cho học sinh.
Gọi một số nhĩm thực hiện.
Giáo viên nhận xét chung.
Hướng dẫn học sinh hát kết hợp phụ hoạ một số động tác:
Câu 1: Giơ cao 2 tay đảo qua đầu như lá vẫy mềm, chân nhún theo nhịp, đầu nghiêng nhẹ cùng chiều với tay.
Câu 2: Giống câu 1.
Câu 3: 2 tay dang ngang, bàn tay úp vẫy nhẹ.
Câu 4: 2 tay làm loa trước miệng, giả động tác chim hĩt, chân nhún theo nhịp, đầu nghiêng nhẹ cùng chiều với nhịp chân.
Câu 5, 6: Giống câu 4.
Cho học sinh luyện tập.
Cả lớp → nhĩm. 
Nhĩm.
Nhĩm.
Lắng nghe.
Cả lớp → nhĩm. 
Nhĩm.
 k Hoạt động nối tiếp: Tổng kết - đánh giá
Dặn dị:
Ơn lại bài hát kết hợp 2 cách gõ đệm và phụ hoạ động tác.
Nhận xét tiết học. 
Lắng nghe, ghi nhớ
Mỹ thuật
 HÌNH VUÔNG - HÌNH CHỮ NHẬT
 *********************
I.Mục tiêu :
 	-Giúp HS nhận biết hình vuông và hình chữ nhật.
	-Biết cách vẽ các hình trên.
	-Giáo dục óc thẩm mỹ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Một hình vuông, hình chữ nhật.
-Vở tập vẽ, màu, tẩy 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC :K/ tra đồ dùng học tập của các em.
2.BÀI MỚI :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
GV giới thiệu một số đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật.
Cái bảng đen có hình gì?
Viên gạch bông hình gì?
Gọi học sinh nêu thêm một số đồ vật có dạng hình chữ nhật, hình vuông mà em biết?
Cho học sinh quan sát và nhận dạng các hình ở SGK.
Hướng dẫn học sinh vẽ hình :
GV vừa nói vừa vẽ, học sinh thực hành theo ở giấy nháp.
Cho vẽ hình CN có chiều dài 8 ô vở, rộng 6 ô vở.
Hình vuông có cạnh 6 ô vở.
Học sinh thực hành :
GV theo dõi uốn nắn những học sinh yếu giúp các em hoàn thành bài vẽ của mình.
Thu bài chấm.
Nhận xét bài vẽ của học sinh 
3.CỦNG CỐ : Hỏi tên bài.
Nêu cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
4.DẶN DÒ: Bài thực hành ở nhà.
Vở tập vẽ, tẩy,chì,
Hình CN.
Hình vuông.
Cái bàn của cô hình CN,
HS thực hành ở giấy nháp.
Hình
chữ nhật
Hình vuông
HS thực hành ở vở tập vẽ.
Học sinh nêu cách vẽ hình CN, hình vuông.
Thực hiện ở nhà. 
THỂ DỤC
TƯ THẾ ĐỨNG CƠ BẢN. ĐỨNG ĐƯA HAI TAY RA TRƯỚC.
 TRỊ CHƠI "ĐI QUA ĐƯỜNG LỘI"
SGV:39-40/ Thời gian dự kiến 35 phút.
I.Mục tiêu:	
- Bước đầu biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
-Hai tay đưa ra trước cĩ thể cịn chưa thẳng.
-Chăm tập thể dục để cĩ sức khỏe, học tập tốt.
 II.Địa điểm, phương tiện:
Sân trường sạch sẽ, 
GV chuẩn bị 1 cịi.
Kẻ hai vạch và một số hình viên đá . 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hoạt động 1: Phần mở đầu
-Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu bài học.
-Tập hợp lớp thành 3 hàng dọc
-Khởi động : Xoay các khớp tay, chân, 
-Ơn trị chơi "Diệt các con vật cĩ hại".
* Hoạt động 2: Phần cơ bản
* Thi tập hợp hàng dọc, dĩng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái: Mỗi tổ 1 lần, do GV chỉ huy.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá xếp loại- GV nhận xét đánh giá chung.
- Ơn dàn hàng, dồn hàng: 2 lần.
+ Lần 1: GV cho HS dàn hàng, dồn hàng.
+ Lần 2: Khi dàn hàng GV cho HS tập các động tác rèn luyện tư thế cơ bản.
- Tư thế đứng cơ bản: 3 - 4 lần. Đứng đưa hai tay ra trước: 2 – 3 lần.
GV nêu tên động tác, thực hiện mẫu và giải thích động tác. Dùng khẩu lệnh “ Đứng theo tư thế cơ bảnbắt đầu!” HS thực hiện động tác GV kiểm tra uốn nắn, Sau đĩ dùng khẩu lệnh hơ “thơi”. Lần tập 2 hướng dẫn như trên.
- Lần 3 – 4 GV cho HS tập dưới dạng thi đua tổ nào cĩ nhiều người thực hiện đúng là tổ đĩ chiến thắng.
* Trị chơi: Qua đường lội. GV nêu tên trị chơi, hướng dẫn cách chơi: Các em lần lượt đi trên các điểm đã khoanh trịn. Khi đi nên chú ý khơng để chân bước lệch các điểm, nếu bước lệch coi như đã bị ngã.
- GV gọi vài HS chơi thử- cả lớp quan sát.
- Tổ chức cho HS cả lớp tham gia chơi 1 lần.
- Lần 2: Cho các tổ thi đua với nhau – GV nhận xét trị chơi.
 Hoạt động 3: Phần kết thúc
-Đứng vỗ tay, hát.
-GV cùng HS hệ thống bài.
-GV nhận xét tiết học; về nhà tập đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải quay trái.
Tập viết
Bài: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ 
I. Mục tiêu : 
Kiến thức:
- HS viết đúng các tiếng: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ 
- Viết được nửa số dòng quy định.
- Hs khá, giỏi viết đủ số dòng quy định
Kỹ năng :
- Rèn viết đúng cỡ chữ . 
Thái độ :
- Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên nhẫn 
II. Đồ dùng dạy học : 
GV : mẫu chữ .
HS: Vở, bút chì, bảng con, khăn lau 
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1 .Ổn định lớp : 1’
2. Bài cũ : 4’
- Chấm 1 số vở, sửa 1 số nét sai 
- GV đọc: gà mái, xưa kia 
- Tuyên dương, nhận xét 
3. Bài mới: 25’
* Giới thiệu bài : 1’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết bảng con 
- Mục tiêu : HS luyện viết vào bảng con 
PP: quan sát, thực hành
-Gv đưa chữ mẫu: đồ chơi
Hỏi: để viết được từ đồ chơi, cần có những con chũ nào?
-Nêu độ cao của mỗi con chữ trong từ
-Gv nêu quy trình viết: đặt bút ở đường kẻ thứ 3 viết chữ đồ. Cách 1 con chữ o, đặt phấn trên đường kẻ thứ 3 viết chữ chơi, điểm kết thúc nằm tại đường kẻ thứ 2.
-Cho hs lấy bảng con
-Gv viết chữ mẫu đồ chơi
-Gv quan sát nhận xét
-Thực hiện tương tự với các chữ: tươi cười, ngày hội, vui vẻ.
* Hoạt động 2 : Viết vở 
- Mục tiêu : Rèn viết đúng , đẹp vào vở 
PP:quan sát, thực hành
- Nêu tư thế ngồi viết ? 
- Gv chốt lại quy trình viết từng chữ, viết mẫu. Lưu ý hs : Khoảng cách giữa các chữ trng từ : 1 con chữ o 
- Khoảng cách giữa các từ : 1 đường kẻ dọc.
4. Củng cố : 2’ 
- Chấm .Nhận xét 1 số vở. 
5. Dặn dò :1’
-Viết hết trang thật đẹp 
-Xem trước bài mới 
- Hát 
HS viết bảng con 
Hđ cả lớp, cn
Hs quan sát
Gồm chữ đ, ô, ch, ơ, i
H cao 2,5 đơn vị, đ cao 2 đơn vị,
C, ô, ơ, I cao 1 đơn vị
Hs chú ý lắng nghe
Hs lấy bảng con
Hs quan sát
Hs luyện viết vào bảng con
Hđ cn
Hs thực hiện
Hs luyện viết vào vở
5 vở
hs thực hiện
Tự nhiên xã hội
ĂN UỐNG HẰNG NGÀY 
I. Mục tiêu
Kiến thức: 
- Giúp HS biết được cần phải ăn uống ngày để mau lớn và khỏe mạnh 
 - Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước. 
Kỹ năng: 
- Cần phải ăn, uống như thế nào để có sức khỏe tốt 
Thái độ: KNS-3
- Có ý thức tự giác trong việc ăn, uống của cá nhân, ăn đủ no, uống đủ nước.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Hình vẽ, hệ thống câu hỏi 
- HS: VBT, SGK, bút chì 
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động :1’
- Trò chơi “ Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang ” 
Mục tiêu: Gây hứng thú trước khi vào bài và giới thiệu bài 
- Hướng dẫn cách chơi 
2. Bài mới : 30’
* Giới thiệu bài, ghi tựa 
Œ Hoạt động 1: Động não 
- Mục tiêu : Nhận biết và kể tên những thức ăn, đồ uống chúng ta thường ăn uống hằng ngày. 
PP trực quan, đàm thoại
- Kể tên những thức ăn, đồ uống mà các em thường dùng hằng ngày 
- Viết bảng các thức ăn học sinh vừa nêu 
- Nêu từng loại và nói tên các thức ăn có trong hình 
- Các em thích ăn loại thức ăn nào trong số đó ? 
- Loại thức ăn nào chưa ăn hoặc khoông biết ăn ? 
-> Khuyến khích các em ăn nhiều loại thức ăn có lợi cho sức khỏe 
Hoạt động 2 : Làm việc SGK 
Ÿ Mục tiêu: Giúp HS biết được các loại thức ăn có lợi cho sức khỏe để mau lớn 
PP trực quan, thảo luận, đàm thoại
- Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể ? 
- Cho biết bạn học tập tốt ? 
- Các hình nào thể hiện bạn có sức khoẻ tốt? 
- Tại sao chúng ta phải ăn uống hằng ngày? 
-> Chúng ta cần phải ăn uống hằng ngày để có cơ thể mau lớn, có sức khỏe và học tập tốt.
Ž Hoạt động 3 : Thảo luận trước lớp 
- Mục tiêu : Biết được hằng ngày phải ăn uống như thế nào để có sức khỏe tốt 
PP thảo luận, vấn đáp, trực quan 
- Chia lớp thành 3 nhóm 
N1: Khi nào chúng ta cần ăn uống? 
N2: Hằng ngày, em ăn mấy bữa, vào lúc nào? 
N3: Tại sao chúng ta không nên ăn bánh, kẹo trước bữa ăn chính? 
-> Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát 
Hằng ngày ăn 3 bữa: sáng, trưa, tối 
Không nên ăn đồ ngọt trước bữa ăn chính để bữa chính ngon miệng . 
3. Củng cố: 3’(KNS)
* KNS: HS biết cách ăn uống hợp vệ sinh.
- Tại sao chúng ta ăn uống hằng ngày? 
4. Dặn dò : 1’
- Thực hiện những điều đã học 
- Làm bài tập. 
HS tự trả lời 
HS quan sát SGK/18 
HS thảo luận theo nhóm 
Đại diện các nhóm lên trình bày. 
HS thảo luận nhóm 
Các nhóm lên trình bày trước lớp 
- Hs trả lời
Hs tự thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8L1Truc Dao.doc