Học vần
Bai 30: ua – ưa
A .Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ. Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng
- Học sinh biết ghép âm và tạo tiếng từ. Viết đúng mẫu, đều nét đẹp
- Thấy được sự phong phú của tiếng việt
B .Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt
2. Học sinh:
- Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt
_ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp
C .Hoạt động dạy và học:
TUẦN 8 Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012 Âm nhạc (GV CHUYÊN DẠY) =============================== Học vần Bai 30: ua – ưa A .Mục tiêu: Học sinh đọc và viết được : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗâ. Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng Học sinh biết ghép âm và tạo tiếng từ. Viết đúng mẫu, đều nét đẹp Thấy được sự phong phú của tiếng việt B .Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp C .Hoạt động dạy và học: Tiết 1 TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 10’ 10’ 10’ Oån định: Bài cũ: vần ia Bài mới: Giới thiệu : Hoạt động1: Dạy vần ua Mục tiêu: Nhận diện được chữ ua, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần ua Nhận diện vần: Giáo viên viết chữ ua So sánh ua và ia Lấy ua ở bộ đồ dùng Phát âm và đánh vần Giáo viên đánh vần: u – a – ua Giáo viên phát âm ua Hướng dẫn viết: Giáo viên viết mẫu ua . Hoạt động 2: Dạy vần ưa Mục tiêu: Nhận diện được chữ ưa, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần ưa Quy trình tương tự như vần ua d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng Muc Tiêu : Biết ghép tiếng có ua - ưa và đọc trơn nhanh và thành thạo tiếng vừa ghép Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần luyện đọc: cà chua , nô đùa, tre nứa Giáo viên sửa sai cho học sinh Học sinh đọc lại toàn bảng Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết 2 -Hát Học sinh quan sát Học sinh thực hiện Học sinh đánh vần và phát âm cá nhân C đứng đầu , ua đứng sau Đánh vần: u-a-ua cờ-ua-cua Học sinh quan sát Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con Học sinh luyện đọc Học sinh đọc Tiết 2 TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 10’ 10’ 10’ 5’ 2’ Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2 Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác Giáo viên cho học sinh đọc trang trái Cho học sinh xem tranh Tranh vẽ gì ? Cho học sinh đọc câu ứng dụng à Giáo viên ghi câu ứng dụng: mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé à Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh Hoạt động 2: Luyện viết Muc Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng cỡ chữ Nhắc lại tư thế ngồi viết Nêu lại cách viết ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ Giáo viên viết mẫu từng dòng Hoạt động 3: Luyên nói Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề: giữa trưa Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa Tranh vẽ gì? Tại soa em biết tranh vẽ giữa trưa mùa hè? Giữa trưa là lúc mấy giờ? Buổi trưa mọi người thường ở đâu và làm gì? Tại sao em không nên chơi đùa vào buổi trưa? Củng cố: Tìm và đính tiếng có âm vừa học Tổ nào đính được nhiều sau khi kết thúc bài hát sẽ thắng Nhận xét Dặn dò: Đọc lại bài, tìm chữ vừa học ở sách, báo Học sinh đọc Học sinh quan sát Học sinh nêu Học sinh đọc câu ứng dụng Học sinh nêu Học sinh nêu cách viết Học sinh viết vở Học sinh nêu ngủ trưa cho khoẻ và cho mọi người nghỉ ngơi Học sinh thi đua Học sinh nhận xét Học sinh tuyên dương D.Rút kinh nghiệm tiết dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ================================= Toán LUYỆN TẬP A .Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4 Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp Rèn kỹ năng tính toán nhanh, chính xác. Yêu thích học toán B .Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, sách giáo khoa, tranh vẽ Học sinh : Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán, que tính Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp C .Các hoạt dộng dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 10’ 20’ 5’ 2’ Khởi động : Bài cũ : Bài mới Giới thiệu : Luyện tập lại phép cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4 Hoạt động 1: Oân kiến thức cũ Mục tiêu: Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4 Cho học sinh lấy 3 que tính tách làm 2 phần nêu các phép tính có được Tương tự lấy 4 que tính, em hãy tách thành 2 phần và lập các phép tính có được. Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu : Làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4, tập biểu thị tình huống bằng 1 phép tính thích hợp Bài 1 : Nêu yêu cầu bài toán Giáo viên hướng dẫn: “ 3 thêm 1 là mấy?” Giáo viên viết kết quả xuống dưới Bài 2 : Nêu yêu cầu bài toán Giáo viên hướng dẫn cách làm 1 cộng 1 bằng mấy ? Giáo viên nhận xét cho điểm Bài 3 : Nêu yêu cầu bài toán Hd hs làm bài. Bài 4 : Viết phép tính thích hợp Củng cố: Trò chơi : ai nhanh , ai đúng Cho học sinh cử đại diện lên thi đua ghi nhanh, đúng dấu lớn bé bằng 3 2 + 1; 3 1 + 3 1 + 2 4; 3 + 1 4 Dặn dò: Về nhà coi lại bài vừa làm Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 4 Hát Học sinh nêu : 1+2=3; 2+1=3 Học sinh học thuộc Học sinh nêu : 1+3=4 ; 3+1=4 ; 2+2=4 Học sinh đọc cá nhân, lớp Học sinh nêu : tính “ 3 thêm 1 bằng 4” Học sinh sửa bài, nhận xét bài của b Học sinh : 1+1=2 Học sinh làm bài và đọc kết quả Học sinh làm và sửa bài. Học sinh làm và sửa bài. Học sinh : có 1 bạn chơi bóng, thêm 3 bạn đến chơi. Hỏi tất cả có mấy bạn? Học sinh nêu : 1+3=4 D.Rút kinh nghiệm tiết dạy: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ========================== Hoạt động ngoµi giê lªn líp An toµn giao th«ng Bµi 5 : §i bé sang ®êng an toµn I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Nhận biết những nơi an tồn khi đi bộ trên đường và khi qua đường. Nhận biết vạch đi bộ qua đường là lối đi an tồn dành cho người đi bộ khi qua đường. Biết động cơ và tiếng cịi của ơtơ, xe máy. Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.quan sát` hướng đi của các loại xe. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tín hiệu đèn giao thơng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : T/G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 3’ 15’ 12’ 3’ 1.Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên kiểm tra lại bài : Đi bộ , an tồn trên đường .- Gọi học sinh lên bảng kiểm tra - Giáo viên nhận xét , gĩp ý sửa chửa . 2. Bài mới : - Giới thiệu bài : - Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn. - Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn và đi trên vỉa hè, nếu khơng cĩ vỉa hè hoặc vỉa hè bị lấn chiếm thì đi xuống lịng đường nhưng quan sát vào lề đường, - Qua đường cĩ vạch đi bộ qua đường( phân biệt với vạch sọc dài báo hiệu xe giảm tốc độ)cẩn thận khi qua đường. Hoạt động 1 :Quan sát đường phố. -Hs quan sát lắng nghe, phân biệt âm thanh của động cơ, của tiếng cịi ơ tơ, xe máy. - Nhận biết hướng đi của các loại xe. - Xác định những nơi an tồn để đi bộ,và khi qua đường. + chia thành 3 hoặc 4 nhĩm yêu cầu các em nắm tay nhau đi đến địa điểm đã chọn, hs quan sát đường phố nếu khơng cĩ gv gợi ý cho hs nhớ lại đoạn đường gần nơi các em hàng ngày qua lại. Gv hỏi : Đường phố rộng hay hẹp? Đường phố cĩ vỉa hè khơng? Em thấy người đi bộ ở đâu ? Các loại xe chạy ở đâu ? Em cĩ nhìn thấy đèn tín hiệu, vạch đi bộ qua đường nào khơng ? + Khi đi bộ một mình trên đường phố phải đi cùng với người lớn. + Phải nắm tay người lớnkhi qua đường ? + Nếu vỉa hè cĩ vật cản khơng đi qua thì người đi bộ cĩ thể đi xuống lịng đường, nhưng cần đi sát vỉa hè nhờ người lớn dắt qua khu vực đĩ. - Khơng chơi đùa dưới lịng đường. Hoạt động 2 : Thực hành đi qua đường Chia nhĩm đĩng vai : một em đĩng vai người lớn, một em đĩng vai trẻ em dắt tay qua đường. Chomột vài cặp lần lượt qua đường,các em khác nhận xét cĩ nhìn tín hiệu đèn khơng, cách cầm tay, cách đi . Gv : Chúng ta cần làm đúng những quy định khi qua đường.Chú ý quan sát hướng đi của động cơ. 3. Củng cố : - Yêu cầu hs nhớ lại những quy định khi đi bộ qua đường. 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV , HS cả lớp nghe và nhận xét phần trả lời câu hỏi của bạn . + Cả lớp chú ý lắng nghe - 02 học sinh nhắc lại tên bài học mới - Hs cả lớp lắng nghe Hs lắng nghe Hs nêu 1 vài tiếng động cơ mà em biết. Hs lắng nghe Hs trả lời. Hs trả lời. Chia nhiều nhĩm lần lượt các nhĩm biểu diễn. HS trả lời. Nhìn tín hiệu đèn - Nơi cĩ vạch đi bộ qua đường. - Đi xuống đường quan sát Khi đi bộ trên đường phố cần phải phải nắm tay người lớn.đi trên vỉa hè . Khi qua đường các em cần phải làm gì ? Khi qua đường cần đi ở đâu ? lúc nào ? Khi đi bộ trên vỉa hè cĩ vật cản, các em cần phải làm gì ? D.Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ... ở đâu ? - Em biết tên những vùng nào cĩ nhiều đồi núi ? - Em đã được đến nơi cĩ nhiều đồi núi chưa? - Trên đồi núi thướng cĩ những gì ? - Đồi khác núi ở điểm nào ? 4. Củng cố - dặn dị: - Trị chơi: Thi ghép tiếng , từ cĩ vần ui, ưi. - Yêu cầu HS đọc lại bài. - NX chung giờ học. : - Đọc lại bài. Xem trước bài 35. - HS đọc: (CN, nhĩm, lớp) - HS quan sát tranh & nhận xét. - Tranh vẽ cảnh gia đình đang quây quần nghe mẹ đọc thư - 1 vài em đọc. HS đọc: (CN, nhĩm, lớp) - Nét nối giữa các con chữ. K/c giữa các con chữ & vị trí dấu thanh. - HS tập viết trong vở theo mẫu. - 1 -> 3 em đọc. - HS quan sát tranh, thảo luận nhĩm 2, nĩi cho nhau nghe về chủ đề luyện nĩi. - HS chơi theo tổ. - 2 - 3 HS đọc. D.Rút kinh nghiệm tiết dạy: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ================================ Đạo đức Tiết 8: : GIA ĐÌNH EM (tiết 2). A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hs hiểu: Trẻ em cĩ quyền cĩ gia đình, cĩ cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sĩc, trẻ em cĩ bổn phận phải lễ phép,vâng lời ơng bà, cha mẹ, anh chị. 2.Kĩ năng : Biết yêu quí gia đình của mình, yêu thương, kính trọng, lễ phép với ơng bà, cha mẹ, anh chị. 3.Thái độ : Tỏ ra ngoan ngỗn, quí trọng gia đình của mình và học tập những tấm gương tốt về yêu thương, kính trọng, lễ phép với ơng bà, cha mẹ, anh chị. B-Đồ dùng dạy học: .GV: - Điều 5,7,9,10,18,20,21,27 trong cơng ước Quốc tế về quyền trẻ em. - Đồ dùng hố trang, Bộ tranh về quyền cĩ gia đình. - 1 số bài hát: Mẹ yêu khơng nào; Cả nhà thương nhau; Gia đình .HS : -Vở BT Đạo đức 1. C-Hoạt động daỵ-học: TG Hoạt đơng của GV Hoạt đơng của HS 1p 4p 5p 5p 5p 5p 5p 1.Khởi động: Hát tập thể. 2.Kiểm tra bài cũ: -Tiết trước em học bài đạo đứcnào? - Trẻ em cĩ bổn phận gì ? .Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: 3.1-Hoạt động 1: +Mục tiêu: Chơi trị chơi “Đổi nhà” +Cách tiến hành: Cho Hs đứng thành vịng trịn, điểm danh 1,2,3. Hai em(số 1&3) đứng dơ tay cao chụm tay vào nhau để tạo thành nhà, em cịn lại (số 2) đứng trong nhà (chính giữa 2 bạn), số em số 2 phải nhiều hơn số nhà. Khi nghe quản trị hơ “đổi nhà”, lập tức em số 2 phải đổi sang nhà khác, nêu khơng tìm được nhà nào để vào thì coi như bị thua và khơng được tiếp tục chơi. 3.2-Hoạt động 2: +Mục tiêu: Thảo luận. +Cách tiến hành: Gv đặc câu hỏi cho Hs. .Em cĩ thích sống với gia đình mình khơng? .Em cảm tấy ntn khi luơn cĩ một mái nhà? .Em cảm thấy ntn khi chúng ta khơng cĩ một mái nhà? +Kết luận: Gia đình là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình che chở, yêu thương, chăm sĩc, nuơi dưỡng, dạy bảo. -Giải lao. 3.3-Hoạt động 3: +Mục tiêu: Tổ chức Hs đĩng vai theo tiểu phẩm “chuyện của bạn Long” +Cách tiến hành: - Cho Hs đĩng vai các nhân vật trong tiểu phẩm. - Sau đĩ cho Hs thhảo luận về nội dung tiểu phẩm. - Gv cho nhận xét và dẫn dắt Hs đi đến kết kuận: .Em cĩ nhận xét gì về việc làm của bạn Long? .Điều gì đã xảy ra khi bạn Long khơng vâng lời cha mẹ? +Kết luận: Các em phải biết vâng lời ơng bà cha mẹ. 3.4-Hoạt động 4: +Mục tiêu: Y/c Hs tự liên hệ. +Cách tiến hành: Gv đặt câu hỏi cho Hs→cho Hs trả lời câu hỏi bằng thực tế của mình. .Sống trong gia đình em được cha mẹ quan tâm ntn? .Em đã làm gì để cha mẹ vui lịng? →Gv khen những Hs lễ phép và biết vâng lời cha mẹ, nêu những tấm gương tốt để cả lớp noi theo. 3.5-Hoạt động 5: +Củng cố: .Các em học được gì qua bài này? .Gv nhận xét & tổng kết tiết học. +Dặn dị: Về nhà thực hành ngay bài học. Xem trước bài: “Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ” -Hs chơi theo hướng dẫn của Gv. -Hs thảo luận theo sự dẫn dắt của Gv để đi đến kết luận cần chốt lại. - Hs đĩng vai. -Theo sự h/dẫn của Gv. -Trả lời các câu hỏi dẫn dắt của Gv để đi đến kết luận bài. -Hs trả lời câu hỏi. -Trả lời câu hỏi của Gv. D.Rút kinh nghiệm tiết dạy: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. =============================== Hoạt động tập thể KIỂM ĐIỂM TUẦN 8 A- Mục đích yêu cầu: - Giúp HS nắm được tồn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần - Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để cĩ hướng phấn đấu cho tuần sau. B- Chuẩn bị: - GV tổng hợp kết quả học tập. - Xây dựng phương hướng tuần 9 C- Lên lớp: I- Nhận xét chung: 1- Ưu điểm: - HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định - Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn gàng - Ý thức học tập đã dần đi vào nền nếp. 2- Tồn tại: - 1 số HS cịn thiếu sách vở và đồ dùng học tập - Chưa cĩ ý thức học bài ở nhà - Chưa sơi nổi phát biểu ý kiến XD bài. II- Phương hướng tuần 9: * GV nêu mục tiêu, yêu cầu tuần 9 - 100% học sinh đi học chuyên cần và cĩ đủ đồ dùng, sách vỏ. - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến . - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp... III- Tổng kết - Cho cả lớp bình chọn HS ngoan và chăm học nhất trong tuần - Cho HS nêu kết quả bình chọn - Tuyên dương những HS chăm ngoan - Nhắc nhở những em khác cần cố gắng D: Thực hiện theo lời cơ giáo. ================================= MÜ thuËt ON VÏ h×nh vu«ng vµ h×nh ch÷ nhËt A. Mơc tiªu: - Giĩp hs nhËn biÕt h×nh vu«ng vµ h×nh ch÷ nhËt - BiÕt c¸ch vÏ c¸c h×nh trªn - VÏ ®ỵc h×nh vu«ng, h×nh ch÷ nhËt vµ t« mµu theo ý thÝch B . §å dïng d¹y häc: Mét sè bµi mÉu. C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 5p 7p 7p 7p 7p 3p 1.KiĨm tra bµi cị: - KiĨm tra sù chuÈn bÞ cđa hs - NhËn xÐt 2.Bµi míi : a.Giíi thiƯu bµi. b.Híng dÉn hs thùc hµnh * H§1: Qs, nhËn xÐt. - Cho hs qs mét sè ®å vËt: C¸c b¶ng, quyĨn vë, ...vµ nªu nhËn xÐt . - Y/c hs qs h×nh trong vë * H§2: Híng dÉn c¸ch vÏ - Gv võa thao t¸c võa hd: - VÏ tríc 2 nÐt ngang hoỈc 2 nÐt däc c¸ch ®Ịu nhau - VÏ tiÕp 2 nÐtcßn l¹i * H§3: THùc hµnh - Y/c hs më vë vÏ nh÷ng nÐt däc, ngang t¹o thµnh h×nh cưa - VÏ thªm h×nh hµng rµo, mỈt trêi, c©y cèi . - Theo dâi giĩp ®ì hs yÕu. * H§4: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ - Cïng hs ®¸nh gi¸ 1 sè bµi vÏ 3.Cđng cè dỈn dß: - NhËn xÐt giê häc - DỈn hs chuÈn bÞ bµi sau. - Qs, nhËn xÐt : Nh÷ng ®å vËt ®ã cã d¹ng h×nh ch÷ nhËt, h×nh vu«ng. - Nghe, quan s¸t. - Më vë thùc hµnh vÏ . - HS nhận xét chéo nhau. D.Rút kinh nghiệm tiết dạy: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Hướng dẫn học LuyƯn tËp A.Mơc tiªu : - Cđng cè phÐp céng trong ph¹m vi 5 - Cđng cè sè 0 trong phÐp céng B.ChuÈn bÞ: - Vë BT To¸n C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu: 4p 3p 23p 3p 1.KiĨm tra - §äc b¶ng céng trong ph¹m vi 5 2.Bµi míi Ho¹t ®éng 1: Gi¶i thÝch vµ nªu yªu cÇu giê häc Ho¹t ®éng 2: Híng dÉn luyƯn tËp - Bµi 1: TÝnh GV nhËn xÐt,cho ®iĨm - Bµi 2: Sè? HD c¸ch tr×nh bµy Ch÷a: yªu cÇu HS nhËn xÐt Khi ®ỉi chç c¸c sè trong phÐp céng th× kÕt qu¶ kh«ng thay ®ỉi - Bµi 3: TÝnh 2 + 1 + 1 = 3 + 1 + 1 = 3.Cđng cè - dỈn dß: - ChÊm bµi - NhËn xÐt giê häc - HS lµm bµi råi ch÷a - Líp nhËn xÐt - HS lµm vë «li 2 + 3 = 3 + .2.. 4 + 1 = 1 + .4.. 5 + 0 = 0 + .5.. - HS nªu c¸ch tÝnh D.Rút kinh nghiệm tiết dạy: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ============================== Hướng dẫn học HƯỚNG DẪN HS CÁCH PHÁT ÂM , PHÂN BIỆT L/N A. Mục tiêu: - Học sinh biết phát âm , phân biệt để đọc đúng các từ theo GV ; lúa nếp, nương ngơ,hơm nay mẹ đi chợ mua cho em lọ mực ,nĩn lá cọ , luộc rau , nườm nượp. - Rèn kĩ năng đọc đúng, cẩn thận khi đọc các từ cĩ phụ âm l / n . B.Chuẩn bị: - Bảng phụ. - Vở viết, bút chì C. Các hoạt động dạy học: T/ gian Giáo viên Học sinh 5 phút 25 phút 2 phút 23 phút 5 phút I. KT: GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ...trực tiếp. 2. Hướng dẫn: - GV treo bảng phụ. - Yêu cầu HS đọc theo GV. * Hướng dẫn HS đọc và phân biệt. + GV đọc và hướng dẫn HS cách đọc. - GV theo dõi, sửa lỗi cho HS. - Y/c 1 số em đọc. - GV theo dõi giúp đỡ những em yếu. - Chấm bài. Nhận xét. 3. Củng cố - dặn dị: - 1-2 em đọc lại bài. - GV nhận xét tiết học. Đánh giá chữ viết của HS. - Về nhà luyện phát âm lại . - Học sinh đọc cá nhân, đọc đồng thanh: - HS đọc theo. - 3- 4 em đọc - Học sinh đọc lại bài. - HS đọc. D.Rút kinh nghiệm tiết học .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. =============================================================
Tài liệu đính kèm: