Thiết kế bài dạy các môn - Tuần số 13

Thiết kế bài dạy các môn - Tuần số 13

TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC: TCT 13: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (Tiết 2)

I/ Mục tiêu:

- Trẻ em có quyền có Quốc tịch.

- Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh.

-HS biết tự hào mình là người Việt nam, biết tôn trọng Quốc kì và yêu quý TQ Việt Nam.

- HS biết thực hiện: Nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.

II/ Chuẩn bị:

 Lá cờ Quốc Kì

 Bài hát “Quốc ca”

 

doc 158 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 847Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn - Tuần số 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC: TCT 13: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Trẻ em có quyền có Quốc tịch.
- Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh.
-HS biết tự hào mình là người Việt nam, biết tôn trọng Quốc kì và yêu quý TQ Việt Nam.
- HS biết thực hiện: Nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
II/ Chuẩn bị: 
	Lá cờ Quốc Kì
	Bài hát “Quốc ca”
III/ Các hoạt động dạy học: 35’ 
Hoạt động 1: 
-GV tổ chức: Bắt bài hát
Hoạt động 2: 
Em dán lá Quốc kì.
- GV yêu cầu: 
-HDHS dán đúng không để HS dán ngược
Hoạt động 3: 
-Trò chơi: Cờ đỏ phấp phới.
+ Phổ biến cách chơi
Hoạt động 4: 
Tổng kết dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
-HS hát bài “Lá cờ Việt Nam”
- Chuẩn bị vật liệu để dán là Quốc kì
- Quốc kì Việt Nam là cờ đỏ sao vàng 5 cánh ở giữa.
-HS chơi theo nhóm theo HD của GV.
+Cả lớp nghiêm trang kính cẩn chào cờ
+Trong giờ chào cờ dầu tuần, bạn Hà đã nói chuyện với bạn ngân.
+Bạn Việt đội mũ trong khi chào cờ.
+Đức nghiêm trang chào cờ.
-HS hát bài “Lá cờ Việt Nam”
-HS thuộc câu thơ
“Nghiêm trang chào là Quốc kì
Tình yêu đất nước em ghi trong lòng”.
- Chuẩn bị bài sau
TIẾT 2 + 3: HỌC VẦN: TCT 111, 112: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- HS đọc các vần vừa học có kết thúc bằng n, các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
- Viết được các vần, các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
- Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng truyên kể: “Chia phần”.
II. Đồ dùng:
- Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
II. Các hoạt động dạy học:
 TIẾT 1(35’)
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc, viết các từ: uôn , ươn
- Đọc câu ứng dụng: 
- Đọc toàn bài
- GV nhận xét- Đánh giá
2. Dạy học bài mới: 
a) Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
b) Ôn tập:
* Các vần đã học: 
- HS lên chỉ các vần đã học trong tuần.
- HS đọc GV chỉ 
* Ghép âm thành vần: Cho hs đọc các vần ghép từ âm ở cột dọc với âm ở các dòng ngang 
* Đọc câu ứng dụng
- Lần lượt cho hs đọc từ ngữ ứng dụng 
- GV giải thích, đọc mẫu
- HS viết vào bảng con
- GV chỉnh sửa
Tiết 2(35’)
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
Luyện đọc tiết 1
- GV chỉ bảng:
- Luyện đọc câu ứng dụng
b. Luyện viết: 
- GV viết mẫu và HD cách viết
- Nhận xét, chấm vở
c. Kể chuyện: 
+ Yêu cầu quan sát tranh 
+ Kể lần 1:
+ Kể lần 2:
GV gợi ý các câu hỏi sau: 
+ Tranh 1: Các người thợ săn, săn bao nhiêu con sóc nhỏ?
+ Tranh 2: Họ chia phần nhưu thế nào?
+ Tranh 3: Anh kiếm củi chia ra sao ?
+ Tranh 4: Họ chia phần và cảm thấy thế nào?
- Ở đời chung ta phải thế nào ?
- Qua câu chuyện trên chúng ta rút được bài học gì?
4. Củng cố, dặn dò: 
- Trò chơi: Tìm tiếng chứa vần
- Nhận xét, dặn dò
- 2 HS
- 2 HS
- 1 HS
- HS chỉ vần
- HS chỉ vần và đọc âm
- HS đọc các vần ghép từ âm ở cột dọc với âm ở các dòng ngang.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Viết bảng con: 
- Thảo luận, trình bày.
- HS đọc toàn bài tiết 1
- HS phát âm lớp, nhóm, cá nhâ
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
+ Tìm tiếng chứa vần vừa học
- Viết bảng con: 
- HS viết vào vở: 
- Nội dung chuyện: Chia phần 
- HS trả lời câu hỏi theo nội dung chuyện.
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện
- Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn
- Chuẩn bị bài sau
TIẾT 4: ÂM NHẠC: Giáo viên bộ môn thực hiện
	Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012
TIẾT 1: THỂ DỤC: Giáo viên bộ môn thực hiện
TIẾT 2 + 3: HỌC VẦN: TCT 113, 114: ONG - ÔNG
I. Mục tiêu:
 - Đọc được: ong, ông, cái võng, dòng sông; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Đá bóng
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1
- Tranh minh họa phần luyện nói
III. Các hoạt động dạy – học:
 Tiết 1(35’)
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc: bài 51 (SGK)
- Viết: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Dạy vần:
- Giới thiệu vần ong – ông
* Vần ong:
- Nhận diện vần ong - ông 
- Phát âm và đánh vần 
- So sánh ong – on 
- Ghép võng đánh vần – phân tích, đọc trơn
- Cho học sinh quan sát tranh 
- Ghép từ cái võng - đọc trơn – phân tích
* Vần ông: HD tương tự
G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
* Viết bảng con 
 ong cái võng
 ông dòng sông
- Quan sát, uốn nắn
* Đọc từ ứng dụng 
 con ong cây thông
 vòng tròn công viên
- Giải nghĩa từ
Tiết 2(35’)
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc bảng – SGK
- Cho HS quan sát tranh
- Ghi câu ứng dụng
 “ Sóng nối sóng
 Mãi không thôi
 Sóng sóng sóng
 Đến chân trời”
b) Luyện viết vở tập viết 
- Hướng dẫn học sinh cách viết và trình bày bài
 ong cái võng
ông dòng sông
- Quan sát, uốn nắn 
c) Luyện nói theo chủ đề 
 Đá bóng
- Đặt câu hỏi gợi ý
- Nói mẫu
4. Củng cố – dặn dò:
- Gọi học sinh nhắc tên nội dung bài
- Dặn học sinh về nhà đọc bài
- Đọc bài (2 em)
- Viết bảng con
- Phát âm, đánh vần
+ Giống nhau: Bắt đầu bằng uô
+ Khác nhau: Kết thúc bằng ng
- Phát âm võng
- Ghép từ cái võng
- Viết bảng con
- Đọc từ -> tìm gạch chân tiếng chứa vần mới học 
- Luyện đọc( cả lớp, cá nhân,..)
- Luyện đọc bài trên bảng -> đọc nhóm đọc cá nhân – lớp
- Quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét nội dung tranh
- Đọc câu ứng dụng
- Đọc bài trong SGK(đọc nhóm, cá nhân,lớp)
- Viết bài vào vở
- Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh SGK nhận xét nội dung tranh
- Luyện nói theo chủ đề
- Nói lại câu GV vừa nói
- Khá giỏi nói
- HS khác nhắc lại
- Đọc bài trên bảng
TIẾT 4: TOÁN: TCT 49: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 7; 
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II. Đồ dùng: 
- Bộ đồ dùng Toán 1
- Các hình vật mẫu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: (35’)
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét và ghi điểm
2. Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs thành lập và ghi nhớ bảng cộng tronh phạm vi 7
* Hdẫn hs thành lập 6 + 1 = 7, 1 + 6 = 7
Bước1: Cho HS quan sát tranh trong SGK, HDHS xem tranh.
Bước 2: 
Hướng dẫn hs đếm số hình tam giác cả 2 nhóm, rồi nêu
- GV viết bảng 6 + 1 = 7, 1 + 6 = 7
Bước 3:
Giúp hs qs và nhận xét 6 hình tam giác và 1 hình tam giác cũng như một hình tam giác và 6 hình tam giác, do đó 6+1 cũng bằng 1+6
- GV viết: 6 + 1 = 1 + 6
* Hướng dẫn hs thành lập các công thức 5 + 2 = 7, 2 + 5 = 7 
 và 4 + 3 = 7, 3 + 4 = 7 (tương tự) 
- Nhận xét.
- HS học thuộc lòng công thức.
Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1: 
Lưu ý viết thẳng cột
Bài 2: hd hs làm bài 
Bài 3: hd cách làm 
Bài 4: hd hs xem tranh rồi nêu bài toán, rồi viết phép tính.
 GV nhận xét, chấm bài
3. Củng cố, dặn dò: 
- Dặn chuẩn bị bài sau “Phép trừ 7”
- Nhận xét tiết học
Nhóm bên trái có 6 hình tam giác, nhóm bên phải có 1 hình tam giác. hỏi có tất cả bao nhiêu hình tam giác?
6 hình tam giác và 1 hình tam giác là 7 hình tam giác. 
6 và 1 là 7 hs tự viết vào chỗ chấm trong phép cộng 6 + 1 = 7, 1 + 6 = 7
đọc năm cộng một bằng sáu
- HS tự viết 7 vào chỗ chấm trong phép cộng 1 + 6 = ..., 6 + 1 = ...
- Vài em nêu lại
- HS nhận xét
- HS làm bài, đọc kết quả 
Hs tự làm bài và chữa bài.
Hs làm vào vở
Hs viết phép tính .
 Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012
TIẾT 1 + 2: HỌC VẦN : TCT 115, 116: ăng - âng
I. Mục tiêu:
- Đọc được: ăng, âng, Măng tre, nhà tầng;từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: ăng, âng, Măng tre, nhà tầng.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ thực hành Tiếng Việt lớp 1
- Tranh minh hoạ phần luyện nói
III. Các hoạt động dạy học:
 TIẾT 1(35’)
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc và viết các từ: ong, ông; cái võng, dòng sông
- Đọc câu ứng dụng: 
- Đọc toàn bài
- GV nhận xét – ghi điểm
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
b) Dạy chữ ghi âm: 
* Nhận diện vần: ăng 
- GV viết lại vần ăng 
- Phát âm mẫu ăng 
- Viết lên bảng tiếng măng và đọc măng
- Ghép tiếng măng
- Nhận xét, điều chỉnh
- Đọc từ khoá: măng tre
* Nhận diện vần: an
- GV viết lại vần yêu
- Hãy so sánh vần ăng và vần âng ?
 Phát âm và đánh vần tiếng:
- Phát âm mẫu âng
- Viết lên bảng tiếng tấng và đọc 
- Ghép tiếng: tầng 
- Nhận xét
- Đọc từ khoá: nhà tầng
* HDHS viết: 
- Viết mẫu: 
Hỏi: Vần ăng tạo bởi mấy con chữ ?
Hỏi: Vần âng tạo bởi mấy con chữ ?
 * Đọc từ ngữ ứng dụng: 
- Viết từ lên bảng:
- Giải nghĩa từ ứng dụng.
Tiết 2(35’)
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
Luyện đọc tiết 1
GV chỉ bảng:
- Đọc từ ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
b. Luyện viết: 
- GV viết mẫu và HD cách viết
- Nhận xét, chấm vở
C .Luyện nói: 
+ Yêu cầu quan sát tranh 
Trong tranh vẽ ai ?
Các bạn đang làm gì ?
4. Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học
-2 HS
-2 HS
-1 HS
- HS đọc cá nhân: ăng 
- Đánh vần mờ- ăng-măng
- Cả lớp ghép: măng
- Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần
+ Giống nhau: âm ng ở cuối
+ Khác nhau: Vần ăng có âm ă ở trước, vần âng có âm â ở trước.
- Đọc cá nhân: âng
- Đánh vần tờ-âng-tâng-huyền-tầng
- Cả lớp ghép tiếng tầng 
- Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần
- Hát múa tập thể
- Viết bảng: - HS viết vần, viết từ ngữ khoá
- Đọc cá nhân
+ Tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Nghe hiểu
- HS đọc toàn bài tiết 1
- HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp
- HS viết vào vở: 
- HS nói tên chủ đề: vâng lời cha mẹ
+ HS QS tranh trả lời theo ý hiểu:
- Chuẩn bị bài sau
TIẾT 3: TOÁN: TCT 50: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 7; 
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II. Đồ dùng: 
- Bộ đồ dùng Toán 1
- Các hình vật mẫu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 35’
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài: 
b) Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ .
 - Hướng dẫn HS học phép trừ 7 - 1 = 6 và 7 - 6 = 1
* Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ trong bài học
* Bước 2: GV nêu " Bảy hình tam giác bớt đi một hình tam giác còn sáu hình tam giác 
* Bước 3: GV nêu: 7 bớt 1 còn 6: 
7 - 1 = 6, 7 - 6 = ......
 b- Hướng dẫn HS học các phép trừ còn lại 7 - 2 = 5, 7 - 5 = 2 ....tương tự như trên
 HĐ2: Hướng dẫn HS thực hành làm tính trừ 
Bài 1: 
Bài 2 :Hướng dẵn HS làm bài,chữab ... ập trên bảng.
Một hs làm bài tập số 2, một hs làm bài tập số 5, cả lớp theo dõi nhận xét bạn làm.
* Học sinh theo dõi và lắng nghe.
Học sinh : Điểm A nằm trong hình vuông. Điểm N nằm ngoài hình vuông.
- Học sinh theo dõi và lắng nghe.
- Hs Điểm O nằm trong hình tròn. Điểm P nằm ngoài hình tròn.
* Học sinh làm VBT và nêu kết quả.
- Những điểm A, B, I nằm trong hình tam giác, những điểm C, D, E nằm ngoài hình tam giác.
* Yêu cầu học sinh chỉ vẽ được điểm, chưa yêu cầu học sinh ghi tên điểm, nếu học sinh nào ghi tên điểm thì càng tốt.
-Tự làm vào vở
-Nêu kết quả tính để trong nhóm kiểm tra
-Làm bài vào vở
-Chữa bài
TIẾT 4: MĨ THUẬT: Giáo viên bộ môn dạy.
 Thø n¨m ngµy 28 th¸ng 2 n¨m 2013
 TIẾT 1: TOÁN: TCT 99: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU .
- Biết cấu tạo số tròn chục , biết cộng , trừ số tròn chục ; biết giải bài toán có một phép cộng .
- Làm được BT 1, 2, 3 phần a bỏ cột 3,bµi 4 SGK
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC. 
 - Que tÝnh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. (35’) 
1. KiÓm tra bµi cò :
- GV gọi 2 HS lên bảng vẽ các điểm ở trong và ở ngoài 1 hình.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bµi míi :
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài ghi bảng
b. Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1:*Viết (theo mẫu)
- GV yêu cầu học sinh tự làm bài
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
Bài 2:
- Muốn viết đúng theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé ta dựa vào đâu?
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
 Bài 3:*Đặt tính rồi tính:
- Khi đặt tính em cần chú ý gì?
- GV yêu cầu tự làm bài
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
Bài 4:
 -Yêu cầu học sinh đọc đề và tự giải
3. Cñng cè - DÆn dß :
- Nhận xét giờ học.
* 2 HS lên bảng vẽ các điểm ở trong và ở ngoài 1 hình.
-cả lớp làm vào vở.
Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị
Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị
Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị
 * Ta dựa vào thứ tự của dãy số , so sánh.
- Học sinh tự làm bài
 - Cần đặt các số thẳng cột với nhau
- Học sinh làm bài vào vở
+
-
-
+
 70	 20	 80 80
 20 70 30 50
 90 90 50 30
-Các nhóm tự thảo luận tìm ra cách giải và giải bài toán 
TIẾT 2: CHÍNH TẢ: TCT 2: TẶNG CHÁU 
I. Môc tiªu
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bốn câu thơ bài Tặng cháu trong khoảng 15 – 17 phút.
- Điền đúng chữ l, n vào chỗ trống hoặc dấu hỏi, dấu ngã vào chữ in nghiêng bài tập (2) a hoặc b.
II. §å dïng d¹y häc
 Bảng phụ ghi các bài tập.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc (35’) 
1. KiÓm tra bµi cò :
- Yêu cầu HS viết bảng: trường học, cô giáo.
- GV nhËn xÐt .
2. Bµi míi :
H§1: Hướng dẫn HS tập chép
- GV viết bảng đoạn văn cần chép.
- GV chỉ các tiếng: “lòng, non nước, giúp, ra công”. HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm
- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- Yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở.
H§2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
* Điền l / n
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
* Điền dÊu ’ / ~ 
- Tiến hành tương tự trên.
3. Cñng cè - DÆn dß :
- Nêu lại các chữ vừa viết?
- Nhận xét giờ học. 
* 2 H lªn b¶ng viÕt , c¶ líp viÕt b¶ng con .
* HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó, cá nhân, tập thể.
- HS đọc, đánh vần CN các tiếng dễ viết sai đó, viết bảng con.
- HS tập chép vào vở
- HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
* HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm vào vở
-HS chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
TIẾT 3: KỂ CHUYỆN: TCT 1: THỎ VÀ RÙA
I. Môc tiªu.
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Chớ nên chủ quan, kêu ngạo.
II. §å dïng d¹y häc.
 Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc. (35’) 
1. KiÓm tra bµi cò :
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
- GV nhËn xÐt .
2. Bµi míi :
H§1: GV kể chuyện
- GV kể chuyện lần 1.
- GV kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ.
H§2: Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh 
- Tranh 1 vẽ cảnh gì?
- Câu hỏi dưới tranh là gì?
- Gọi HS kể đoạn 1.
- Các đoạn còn lại hướng dẫn tương tự trên.
- Gọi 2 em kể toàn bộ câu chuyện
H§3: Hướng dẫn HS phân vai kể chuyện
- GV phân vai các nhân vật trong chuyện, gọi HS nên kể theo vai.
- GV cần có câu hỏi hướng dẫn HS yếu kể chuyện.
H§4:. Hiểu nội dung truyện .
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- EM thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
3. Cñng cè - DÆn dß :
- Nhận xét giờ học. 
* theo dõi.
- theo dõi.
* Rùa đang chạy, Thỏ mỉa mai rùa chạy chậm
- Rùa đang làm gì? Thỏ nói gì với Rùa?
- cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung cho bạn.
* Hoaït ñoäng nhoùm.
Hoïc sinh phaân vai: Ngöôøi daãn, Thoû, Ruøa.
Hoïc sinh leân dieãn.
Lôùp nhaän xeùt.
- kẻ kiêu ngạo chủ quan sẽ thất bại, người kiên trì sẽ thành công
- thích Rùa vì bạn kiên trì
TIẾT 4: KĨ THUẬT: TCT 25: CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT 
A/ MỤC TIÊU : Giúp học sinh: 
 - Biết cách kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. 
	-Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt, dán hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
	* Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật theo 2 cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt được thêm HCN có kích thước khác.
	- GD HS ý thức học tập, giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ.
B/ CHUẨN BỊ : 
 - Giáo viên : 1 hình chữ nhật mẫu, to, đẹp . 
 1 tờ giấy có kẻ ô, có kích thước lớn. 
 - Học sinh : Giấy màu có kẻ ô. 
 1 tờ giấy vở, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán, vở thủ công 	
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (35’)
Hoạt động 1: 
 Khởi động: Trò chơi : Đi siêu thị mua dụng cụ học tập.
Hoạt động 2: 
- Gắn quy trình lên bảng.
-GV gọi 1 nhóm lên thực hiện các bước mẫu 
Hoạt động 3: 
- Yêu cầu lấy giấy màu ra để kẻ và cắt hình chữ nhật.
- Theo dõi giúp đỡ thêm học sinh làm còn chậm, lúng túng
- Nhận xét mức độ hoàn thành sản phẩm.
HĐ 4: Củng cố ,dặn dò:
-Về nhà thực hiện lại việc vẽ, cắt, dán hình chữ nhật để trang trí góc học tập thêm đẹp.
- Thu dọn vệ sinh.
- Để dụng cụ lên bàn .
-Hoạt động nhóm.
- Nhóm 2 lên thực hiện lại việc kẻ, cắt theo quy trình mẫu.
HĐ cả lớp 
HS thực hành
- Theo dõi
BUỔI CHIỀU: 
TIẾT 1: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: TCT 25: CON CÁ
I.Mục tiêu: giúp HS:
-Kể tên và nêu ích lợi của con cá.
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật.
* Kể tên một số loài cá sống ở nước ngọt, nước mặn.
* GDKNS: KN ra quyết định, KN tìm kiếm và xử lí TT, phát triển KN giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập, 3 tờ giấy cỡ lớn, tranh, ảnh về con cá.
III.Các hoạt động dạy - học: (35’)
1.Khởi động: 
-Bắt bài hát : Cá vàng bơi
-Các em thấy chú cá vàng trong bài hát có tài giỏi không ?
-Chú cá vàng tài giỏi như thế nào ?
-Các em biết chú cá vàng này sống ở đâu không ?
2.Giới thiệu bài: 
-GV giới thiệu ( Ghi đề bài )
3.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát con cá 
Bước 1: Giao nhiệm vụ theo tổ:
-Nêu tên các bộ phận bên ngoài của con cá?
-Cá sử dụng những bộ phận nào của cơ thể để bơi?
-Cá thở như thế nào ?
Kết luận: Cá có đầu, mình, đuôi và các vây.Cá bơi bằng cách uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển. Cá dùng vây để giữ thăng bằng khi bơi. Cá thở bằng mang. 
Hoạt động 2: 
+Cá sống ở đâu ?
+Hãy kể tên các loài cá mà em biết ?
+Em thích ăn loại cá nào ?
+Nêu lợi ích của việc ăn cá ?
4. Củng cố, dặn dò.
Tổng kết, nhận xét tiết học
-Cả lớp nghe nhạc cùng múa, hát 
-Trả lời theo ý hiểu
-Nhắc lại
-Quan sát, nhận xét:
Cả lớp cùng nhau quan sát để dưa ra nhận xét của mình
Các nhóm cùng nhau thảo luận
*Kể tên một số loài cá sống ở nước ngọt, nước mặn.
- Theo dõi
Thø s¸u ngµy 01 th¸ng 3 n¨m 2013
TIẾT 1 + 2: TẬP ĐỌC: TCT 3 + 4: CÁI NHÃN VỞ
I. MỤC TIÊU .
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: nắn nót, viết, ngay ngắn, khen.
- Biết được tác dụng của nhãn vở.
Trả lời được câu hỏi 1 – 2 ( SGK )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC. 
 - Sö dông tranh minh ho¹ trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
 TiÕt 1(35’)
1. KiÓm tra bµi cò :
 + Bác Hồ tặng vở cho ai?
+ Bác mong các cháu điều gì?
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bµi míi :
H§1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Đọc mẫu toàn bài.
- Bµi v¨n gåm cã mÊy c©u? GV ®¸nh sè c¸c c©u.
-Luyện đọc tiếng, từ: nắn nót, ngay ngắn, GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
- GV giải thích từ: nhãn vở, nắn nót.
- LuyÖn ®äc theo nhóm: Cho HS luyÖn ®äc tõng c©u, chó ý c¸ch ng¾t nghØ vµ tõ ng÷ cÇn nhÊn giäng .
- Luyện đọc đoạn, cả bài.
- Gọi HS đọc bài
H§2: Ôn các vần ang. ac.
* Bài tập 1: 
- Tìm tiếng trong bài có vần ang, vần ac?
- Giáo viên nhận xét.
* Bài tập 2:
? Tìm tiếng ngoài bài có vần ang , ac ?
3. Cñng cè - DÆn dß :
 - Gv nhËn xÐt giê häc
* 2 H ®äc . 2 H tr¶ lêi c©u hái .
* theo dõi.
- Cã 4 c©u.
- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
- Luyªn ®äc c¸ nh©n, nhãm.
- Đäc nèi tiÕp mét c©u.
- Luyện đọc cá nhân, nhóm.
- Thi đọc bài.
* HS tìm và nêu.
- HS phân tích đánh vần và đọc trơn theo cá nhân, cả lớp.
* HS tìm và viết vào bảng nhóm
-Học sinh đọc câu mẫu trong bài, hai nhóm thi tìm câu có vần có tiếng mang vần ao, au.
 TiÕt 2(35’)
H§1: Tìm hiểu bài .
- GV cho HS đọc thầm và thảo luận câu hỏi trong sách giáo khoa
+ Bạn Giang viết những gì lên nhãn vở?
- GV cho HS đọc thầm đoạn 2 và hỏi:
+ Bố Giang khen bạn ấy thế nào?
+ Dùng nhãn vở có ích lợi gì?
- GV gọi HS nhận xét bổ sung và nhắc lại.
H§2: Laøm nhaõn vôû.
Giaùo vieân laøm maãu.
+ Trang trí.
+ Vieát nhöõng ñieàu caàn coù leân nhaõn vôû.
- Giaùo vieân ghi ñieåm nhöõng nhaõn ñeïp.
3. Cñng cè - DÆn dß :
- Nhận xét giờ học.
*HS đọc và thảo luận theo nhóm 4
- Bạn viết tên trường, tên lớp, họ và tên của em lên nhãn vở
- HS đọc thầm
- Bố khen bạn ấy đã tự làm được cái nhãn vở.
- Nhãn vở cho ta biết quyển vở đó là vở gì, quyển vở đó là của ai
- HS nối tiếp nhắc lại.
* Hoïc sinh töï laøm.
Daùn leân baûng.
Nhaän xeùt.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 1 TUAN 13 25.doc